Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ đề thi học kì 1 Công nghệ 8 Kết nối tri thức năm học 2024 - 2025

Bộ đề kiểm tra cuối kì 1 Công nghệ 8 Kết nối tri thức năm 2024 - 2025 gồm 3 đề thi có đầy đủ đáp án, thầy cô có thể tham khảo lên kế hoạch ra đề thi học kì 1 Công nghệ 8 sắp tới. Đây cũng là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện, chuẩn bị cho kì thi học kì 1 môn Công nghệ 8 sắp tới đạt điểm cao.

1. Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 8 Kết nối tri thức - Đề 1

Ma trận

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN: CÔNG NGHỆ 8

Nội dung kiến thức

Đơn vị

kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Số CH

Số CH

Số CH

Số CH

Số CH

TN

TL

1. Vẽ kĩ thuật

1.1. Một số tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

1

1

0,25

1.2. Hình chiếu vuông góc

1

1

2

0,5

1.3. Bản vẽ chi tiết

1

1

0,25

1.4. Bản vẽ lắp

1

1

0,25

1.5. Bản vẽ nhà

1

1

0,25

2. Cơ khí

2.1. Vật liệu cơ khí

1

1

0,25

2.2. Truyền và biến đổi chuyển động

1

1

0,25

2.3. Gia công cơ khí bằng tay

3

4

7

1,75

2.4. Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí

3

4

1

7

1

3,75

3.An toàn điện

3.1.Tai nạn điện

3

3

1

6

1

2,5

Tổng

16

12

1

1

28

2

10

Tỷ lệ %

40

30

20

10

Tỷ lệ % chung

70

30

Ghi chú:

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm mức độ nhận biết là 0,25 điểm ;mức độ thông hiểu là 0,25 điểm; số điểm của câu tự luận ở mức vận dụng thấp: 2 điểm, ở mức vận dụng cao: 1 điểm.

Đề thi

I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Em hãy lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1.Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết là:

A.Khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật.

B.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn.

C.Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

D.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.

Câu 2.Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau:

A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng.

C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng

D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng.

Câu 3.Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh sẽ có hình dạng là?

A. Hình chữ nhật và hình tròn. B. Hình tam giác và hình tròn.

C. Đều là các hình tròn. D. Đều là các hình chữ nhật.

Câu 4.Khung tên của bản vẽ chi tiết gồm:

A. Tên gọi sản phẩm, vật liệu, tỉ lệ. B. Tên gọi sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ.

C. Tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ. D. Tên gọi chi tiết, tỉ lệ.

Câu 5.Nội dung của bản vẽ lắp gồm:

A.Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

B.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn. C.Khung tên, bảng kê, kích thước.

D.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.

Câu 6.Trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ nhà là:

A. Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước.

B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước. C. Khung tên, kích thước, các bộ phận.

D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.

Câu 7.Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen?

A. Tỉ lệ cacbon. B. Các nguyên tố tham gia.

C. Cả A và B đều đúng. D. Đáp án khác.

Câu 8.Cấu tạo của bộ truyền động đai không có bộ phận nào?

A. Bánh dẫn. B. Bánh răng. C. Bánh bị dẫn. D. Dây đai.

Câu 9: Cấu tạo cưa tay không có bộ phận nào ?

A. Khung cưa ; B. Ổ trục ; C. Chốt ; D. Lưỡi cưa

Câu 10: Công dụng của cưa tay là:

A. Cắt kim loại thành từng phần ; B. Cắt bỏ phần thừa C. Cắt rãnh ; D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Khi dũa không cần thực hiện thao tác nào ?

A. Đẩy dũa tạo lực cắt ; B. Kéo dũa về tạo lực cắt

C. Kéo dũa về không cần cắt ; D. Điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa đựợc thăng bằng

Câu 12: Để đảm bảo an toàn khi đục, cần chú ý những điểm gì ?

A. Không dùng búa có cán bị vỡ, nứt. B. Không dùng đục bị mẻ.

C. Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt. D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Phát biểu nào đúng khi nói về an toàn khi đục?

A. Không dùng búa có cán bị vỡ, nứt B. Không dùng đục bị mẻ

C. Kẹp vật đủ chặt D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tư thế đứng của người cưa?

A. Đứng thẳng B. Đứng thật thoải mái

C. Khối lượng cơ thể tập trung vào chân trước D. Khối lượng cơ thể tập trung vào 2 chân

Câu 15: Quy trình thực hiện thao tác dũa là?

A. Kẹp phôi → Thao tác dũa ; B. Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa.

C. Lấy dấu → Kẹp phôi → Thao tác dũa.

D. Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Thao tác dũa.

Câu 16: Đặc điểm của kĩ thuật viên cơ khí là?

A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí

B.Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí

C.Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới

D.Tất cả các đáp án trên

Câu 17: Đặc điểm của kĩ sư điện là?

A.Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí

B.Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí

C.Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới

D.Tất cả các đáp án trên

Câu 18: Yêu cầu riêng đối với kĩ thuật viên cơ khí là:

A.Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí

B.Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí

C.Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao

D.Đáp án khác

Câu 19: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí được đào tạo tại?

A.Trường đại học ; B.Trường cao đẳng, trung cấp

C.Trung giáo dục nghề nghiệp D.Tất cả các đáp án trên

Câu 20: Chọn phát biểu sai: Sản phẩm cơ khí gồm

A.Máy gia công ; B.Máy điện ; C.Máy nông nghiệp ; D.Cả 3 đáp án đều sai

Câu 21: Đâu là sản phẩm cơ khí?

A.Cái kim khâu ; B.Chiếc đinh vít ; C.Chiếc ô tô ; D.Cả 3 đáp án trên

Câu 22: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người

A.Nhẹ nhàng ; B.Thú vị ; C.Nhẹ nhàng và thú vị ; D.Đáp án khác

Câu 23: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào ?

A. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện ; B. Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ

C. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện ; D. Cả 3 nguyên nhân trên

Câu 24: Đâu là hành động sai không được phép làm?

A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp ; B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp

C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp ; D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp

Câu 25: Ở nước ta mạng điện dân dụng có điện áp

A. 110V B. 220V C. 127V D. 200V

Câu 26: Đâu không phải nguyên nhân gây mất an toàn điện?

A. Chạm trực tiếp vào cực của ổ cắm điện

B. Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện có vỏ cách điện

C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện

D. Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện

Câu 27: Hãy chọn hành động đúng về an toàn điện trong những hành động dưới đây ?

A. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp B. Thả diều gần đường dây điện

C. Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp D. Tắm mưa gần đường dây diện cao áp

Câu 28: Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện?

A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện

B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất

C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện

D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp

II. TỰ LUẬN: (3 điểm)

Câu 29: (1,0 điểm): Hãy chỉ ra những điểm mất an toàn, có thể là nguyên nhân gây ra tai nạn điện ở nơi em sống ?

Câu 30:(2,0 điểm): Theo em, ta có thể nâng vật nặng bằng mấy cách? Đó là những cách nào?

Mời các bạn xem đáp án đề 1 trong file tải

2. Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 8 Kết nối tri thức - Đề 2

Đề thi

Phần I. Trắc nghiệm ( 7 điểm)

Câu 1: [NB] Muốn vẽ đường gióng kích thước cần sử dụng nét vẽ:

A. nét liền đậm

B. nét liền mảnh

C. nét đứt

D. nét gạch chấm mảnh

Câu 2: [TH] Bản vẽ sau đây biểu diễn hình chiếu nào của vật thể?

A. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng

B. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh

C. Mặt phẳng đứng và mặt phẳng cạnh

D. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh

Câu 3: [NB] Hình chiếu cạnh có hướng chiếu:

A. từ trái lên mặt phẳng hình chiếu cạnh

B. từ phải lên mặt phẳng chiếu cạnh.

C. từ trước lên mặt phẳng chiếu cạnh

D. từ trên lên mặt phẳng chiếu cạnh

Câu 4: [NB] Hình tạo bởi 4 hình tam giác cân có chung đỉnh và đáy là tứ giác đều là:

A. hình hộp chữ nhật

B. hình lâp phương

C. hình lăng trụ đứng tứ giác đều

D. hình chóp tứ giác đều

Câu 5: [TH] Nếu mặt phẳng chiếu cạnh song song với đáy của hình trụ thì các hình chiếu có dang:

A. hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật, hình chiếu đứng là hình tròn.

B. hình chiếu đứng và hình chiếu bằng là hình chữ nhật, hình chiếu cạnh là hình tròn.

C. hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng là hình tròn, hình chiếu đứng là hình chữ nhật.

D. hình chiếu đứng và hình chếu cạnh là hình tròn, hình chiếu bằng là hình chữ nhật.

Câu 6: [TH] Vật thể sau đây được tạo bởi những hình khối:

A. hình hộp chữ nhật và hình chóp tứ giác.

B. hình hộp chữ nhật và hình chóp cụt.

C. hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng tứ giác.

D. hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng tam giác.

Câu 7: [NB] Hình nón được tạo bởi khi quau hình nào sau đây quanh trục của hình?

A. Hình tam giác vuông

B. Hình tròn

C. Hình chữ nhật

D. Hình tam giác cân

Câu 8: [NB] Hãy xác định hình chiếu phù hợp với vật thể

A. 1A; 2B; 3C; 4D.

B. 1B; 2A; 3D; 4C

C. 1B; 2C; 3D; 4A

D.1C; 2D; 3A; 4B

Câu 9: [NB] Bản vẽ chi tiết gồm mấy nội dung:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 10: [TH] Nội dung mạ kẽm thuộc nào dung nào khi đọc bản vẽ chi tiết?

A. Khung tên

B. Yêu cầu kĩ thuật

C. Hình biểu diễn

D. Kích thước

Câu 11: [NB] Bảng kê là nội dung của bản vẽ nào sau đây

A. Bản vẽ chi tiết

B. Bản vẽ nhà.

C. Bản vẽ lắp

D. Bản vẽ cơ khí.

Câu 12: [NB] Muốn xác định vị trí của các chi tiết trên bản vẽ lắp ta cần làm gì:

A. Gia công chi tiết

B. Tháo chi tiết theo trình tự

C. Tô màu cho chi tiết

D. Lắp chi tiết theo trình tự

Câu 13:[NB] Trong bản vẽ nhà hình biểu diễn nào là hình cắt?

A. Mặt đứng và mặt bằng.

B. Mặt đứng và mặt cắt

C.Mặt bằng và mặt cắt

D. Mặt bằng và mặt phẳng chiếu cạnh

Câu 14: [TH] Hình biểu diễn nào của ngôi nhà là quan trọng nhất?

A. Mặt phẳng bằng B. Mặt đứng C. Mặt cắt D. Mặt bằng

Câu 15: [NB] Kí hiệu sau đây biểu diễn bộ phận nào của ngôi nhà?

A. Cửa sổ kép

B. Cửa sổ đơn

C. Cửa đi đơn hai cánh

D. Cửa đi đơn một cánh

Câu 16: [TH] Hãy cho biết chiều cao tường của ngôi nhà có hình cắt như hình:

A. 3000mm.

B. 600mm.

C. 4200mm

D. 4800mm

Câu 17: [NB] Vật liệu nào sau đây là thép?

A. Vật liệu gồm sắt (Fe) và các bon (C) với tỉ lê C≤ 2.14%

B. Vật liệu gồm sắt (Fe) và các bon (C) với tỉ lê Fe ≤ 2.14%

C. Vật liệu gồm sắt (Fe) và các bon (C) với tỉ lê Fe< 2.14%

D. Vật liệu gồm sắt (Fe) và các bon (C) với tỉ lê C< 2.14%

Câu 18: [TH] Lưỡi dao thường làm bằng vật liệu nào sau đây?

A. Thép C. Sắt

B. Đồng D. Nhôm

Câu 19: [TH] Sản phẩm nào sau đây không làm từ kim loại màu

A. Thau nhôm

B. Khóa van nước bằng đồng

C. Nồi Inox

D. Dây bạc

Câu 20:[NB] Đặc tính đàn hổi cao, khả năng giảm chất tốt, cách điện và cách âm tốt là của vật liệu nào sau đây:

A. cao su

B. chất dẻo nhiệt

C. chất dẻo nhiệt rắn

D. gỗ

Câu 21: [TH] Vật liệu thường được sử dụng tại các sân tập thể thao:

A. vải

B. cao su

C. nylon.

D.giấy

Câu 22: [TH] Vỏ quạt điện làm bằng vật liệu:

A. cao su B. chất dẻo nhiệt

C. chất dẻo nhiệt rắn D. gỗ

Câu 23: [NB] Bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24: [NB] Đĩa xích, líp, xích là ba bộ phận của bộ truyền động:

A. truyền động đai. B. truyền động xích.

C. truyền động bánh răng. D. truyền động ăn khớp.

Câu 25: [TH] Cơ cấu truyền động chính trong chiếc đồng hồ Big- Ben đặt tại thủ đô của nước Anh là:

A. truyền động đai. B. truyền động xích.

C. truyền động bánh răng. D. truyền động ăn khớp.

Câu 26: [NB] Bộ phận nào trong các bộ phận của cơ cấu tay quay thanh truyền là cố định?

A. Tay quay B. Giá đỡ

C. Thanh truyền D. Thanh lắc

Câu 27: [TH] Xe tự đẩy của người khuyết tật là ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động nào?

A. biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

B. biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay

C. biến chuyển động quay thành chuyển động lắc

D. biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay

Câu 28: [NB] Cơ cấu tay quay thanh truyền gồm mấy bộ phận?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Phần II Tự luận ( 3điểm)

Câu 29 (1.25đ): Một số nhà cao tầng người ta thường thiết kế cột thu lôi để chống sét, dựa vào kiến thức về các vật liệu cơ khí đã học em hãy cho biết cột thu lôi thường được làm bằng vật liệu gì?Vì sao?

Câu 30(1.75đ): Một xe đạp có đĩa xích 80 răng, đĩa líp 20 răng. Biết tốc độ quay của đĩa xích là 16 vòng/phút.

a) Tính tỉ số truyền chuyển động.

b) Tính tốc độ quay của đĩa líp? Vì sao lại lắp đặt đĩa xích có số răng lớn hơn đĩa líp?

Đáp án đề thi

Phần trắc nghiệm:(3,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 điểm.

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

B

D

A

D

B

C

A

B

A

B

C

C

C

D

 Phần tự luận: (7,0 điểm).

Mời các bạn xem đáp án phần tự luận trong file tải về

Ma trận

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số câu hỏi

Thời gian

Số CH

TG

Số CH

TG

Số CH

TG

Số CH

TG

TN

TL

1

Một số tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

1.1.Khổ giấy

0

0

0

0

0

0

0

0

1.2 Tỉ lệ

0

0

0

0

0

0

0

0

1.3 Nét vẽ

1

0.75

0

0

0

1

0

0.75

2.5

1.4.Ghi kích thước

0

0

0

0

0

0

0

0

2

Hình chiếu vuông góc

2.1 Phương pháp các hình chiếu vuông góc

1

0.75

1

1.5

0

0

2

2.25

5

2.2 Hình chiếu vuông góc của khối đa diện

1

0.75

1

1.5

0

0

2

2.25

5

2.3 Hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay

1

0.75

1

1.5

0

0

2

2.25

5

2.4 Vẽ hình chiếu vuông góc

1

0.75

0

0

0

1

0.75

2.5

3

Bản vẽ chi tiết

3.1 Nội dung của bản vẽ chi tiết

1

0.75

0

0

0

1

0.75

2.5

3.2. Đọc bản vẽ chi tiết

0

1

1.5

0

0

1

1.5

2.5

4

Bản vẽ lắp

4.1 Nội dung bản vẽ lắp

1

0.75

0

0

0

1

0.75

2.5

4.2 Đọc bản vẽ lắp

1

0.75

2.5

5

Bản vẽ nhà

5.1 Nội dung của bản vẽ nhà

1

0.75

1

1.5

0

0

2

2.25

5

5.2. Đọc bản vẽ nhà

1

0.75

1

1.5

0

0

2

2.25

5

6

Vật liệu cơ khí

6.1 Vật liệu kim loại

1

0.75

2

3

0

1

5.7

3

9.45

20

6.2. Vật liệu phi kim loại

1

0.75

2

3

0

0

3

3.75

7.5

7

Truyền và biến đổi chuyển động

7.1 Cơ cấu truyền chuyển động

2

1.5

1

1.5

1

10

0

3

0

13

25

7.2 Cơ cấu biến đổi chuyển động

2

1.5

1

1.5

0

0

3

3

7.5

Tổng

16

12

12

18

1

10

1

5.7

27

0

45

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

...............................

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về xem trọn bộ tài liệu

Chia sẻ, đánh giá bài viết
23
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 1 lớp 8

    Xem thêm