Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án bài Luật thơ (tiếp theo)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án bài Luật thơ (tiếp theo) để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án Ngữ văn 12 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Giáo án bài Luật thơ

Giáo án bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Giáo án bài Phong cách ngôn ngữ khoa học

A. Mục tiêu:

Giúp HS: Thấy rõ sự giống và khác nhau của các thể thơ hiện đại qua việc phân tích các yếu tố; tiếng, vần, nhịp, thanh của một số đoạn thơ.

B.Phương pháp - phương tiện:

Phương pháp: Luyện tập.

Phương tiện:

GV: Giáo án.

HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.

C. Tiến trình bài dạy:

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

GHI CHÚ

HĐ1: HdHS làm bài tập 1 - sgk.

TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1- sgk.

HS: Làm việc cá nhân, trình bày kết quả.

GV: Nhận xét, khẳng định đáp án.

HĐ2: GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 – sgk.

TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 – sgk. HS làm việc theo nhóm nhỏ (4 người/ nhóm)

TT2: HS trình bày kết quả, các nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

HĐ3: Hd HS làm bài tập 3 – sgk.

TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 – sgk. HS làm việc cá nhân.

TT2: HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

HĐ4: GV hướng dẫn HS làm bt4 – sgk.

TT1: GV gọi HS đọc bt 4 – sgk. HS làm việc cá nhân.

TT2: GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án.

Luyện tập

1. Bài tập 1- sgk

So sánh điểm giống và khác nhau giữa thể thơ ngũ ngôn và đoạn trích

* Giống: Vần gián cách.

* Khác:

- Vần:

+ Thể ngũ ngôn: Độc vận, vần gián cách.

+ Đoạn trích: Nhiều vần (thế, trẻ, em, lên).

- Nhịp:

+ Thể ngũ ngôn: Nhịp lẻ (2/3)

+ Đoạn trích: Chủ yếu là 3/2.

- Thanh:

+ Thể ngũ ngôn: Luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 2, 4 trong mỗi câu.

+ Đoạn trích: Chủ yếu là luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 3, 5 trong mỗi câu.

2. Bài tập 2 – sgk.

- Vần:

+ Vần chân, vần cách: lòng - trong → giống thơ truyền thống

+ Vần lưng: lòng - không→ sáng tạo

+ Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sông – sóng – trong - lòng - không

→ sáng tạo

- Ngắt nhịp:

+ Câu 1 : 2/5 → sáng tạo

+ Câu 2, 3, 4: 4/3 → giống thơ truyền thống

3. Bài tập 3 - sgk

Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu:

Giáo án môn ngữ văn

4. Bài tập 4 – sgk

- Gieo vần: Độc vận, vần chân, vần gián cách.

- Nhịp: 4/3

- Thanh: Tiếng 2 4 6

T B T

B T B

B T B

T B T

→ Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn Đường luật.

Đối

Đối

Dặn dò:

Bài cũ: Tìm thêm những ví dụ khác để so sánh giữa thơ hiện đại và thơ truyền thống.

Bài mới:

  • Đọc lại bài “Đất nước”, trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm để chuẩn bị cho tiết bám sát tiếp theo.
  • Soạn bài “Thực hành một số phép tu từ ngữ âm”, đọc trước bài học, xem lại các phép tu tù đã học.
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Ngữ văn lớp 12

    Xem thêm