Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 bài Rừng xà nu

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 bài Rừng xà nu do VnDoc biên soạn và đăng tải gồm các câu hỏi trắc nghiệm Văn 12 kèm theo đáp án, hỗ trợ học sinh ôn luyện tác phẩm cũng như nâng cao kết quả học lớp 12 của chính mình.

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng bám sát kiến thức trọng tâm từng bài theo chương trình học SGK Ngữ văn 12, giúp học sinh nắm vững nội dung trọng tâm trong quá trình ôn luyện và học tập tại nhà.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Giải thích nào sau đây là chính xác về các tên gọi Nguyễn Trung Thành, Nguyên Ngọc:
  • Ngày tháng năm sinh của Nguyễn Trung Thành là:
  • Khi kể lại cuộc đời Tnú, chuyện Tnú không cứu được vợ con, cụ Mết nói: “Tnú không cứu được vợ con... Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày. Còn mày thì chúng nó bắt mày, trong tay mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tao thì lúc đó tao đứng sau gốc cây vả. Tao thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Tao không nhảy ra cứu mày. Tao cũng chỉ có hai bàn tay không”. Câu nói của cụ Mết có ý nghĩa nào sau đây:
  • Tnú đã hai lần bị bắt và bị tra tấn dã man, đó là khi:
  • Hình ảnh cụ Mết trong quan hệ với buôn làng là:
  • Câu 1:
    Truyện ngắn "Rừng xà nu" được sáng tác:
  • Câu 2:
    Cốt truyện của "Rừng xà nu" kể về:
  • Câu 3:
    Chân lí rút ra từ Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là gì?
  • Câu 4:
    Hình ảnh "rừng xà nu" trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa gì?
  • Câu 5:
    Chi tiết nào trong Rừng xà nu chứng tỏ được lòng gan dạ tuyệt vời của Tnú?
  • Câu 6:
    Trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, có 4 nhân vật quan trọng nổi lên trên nền cảnh hùng vĩ nghiêm trang, đó là các nhân vật: cụ Mết, Tnú, Dít, bé Heng. Bốn nhân vật đó được sắp xếp theo chủ đích nào sau đây?
  • Câu 7:
    Thông tin nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của nhà văn Nguyễn Trung Thành?
  • Câu 8:
    Nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu thể hiện tính sử thi đậm nét nhất?
  • Câu 9:
    Sau ba năm đi học lực lượng, điều mà Tnú (trong Rừng xà nu) nhớ nhất về làng mình, đó là:
  • Câu 10:
    Trong Rừng xà nu, Dít - em gái Mai, đã trưởng thành nhanh chóng trong những ngày chống Mĩ sôi động. Điều đó được thể hiện ở:
  • Câu 11:
    Chi tiết nào sau đây không nói lên số phận chịu nhiều đau thương của Tnú - nhân vật chính trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành?
  • Câu 12:
    Nổi bật lên trong tác phẩm "Rừng xà nu" là hình tượng nhân vật tập thể - người dân làng Xôman - hình ảnh họ:
  • Câu 13:
    Chi tiết nào sau đây được tác giả dùng để miêu tả ngoại hình cụ Mết?
  • Câu 14:
    Kẻ thù đốt mười đầu ngón tay của Tnú trước mặt dân làng, mục đích của chúng là:
  • Câu 15:
    Khi bị đốt mười đầu ngón tay bằng dầu xà nu, Tnú:
  • Câu 16:
    Chứng kiến cảnh Tnú bị tra tấn, dân làng Xô man:
  • Câu 17:
    Hình ảnh, chi tiết nào sau đây được dùng để miêu tả khung cảnh nổi dậy của dân làng Xôman:
  • Câu 18:
    Cảm hứng chủ yếu của "Rừng xà nu" là:
  • Câu 19:
    Cảm hứng sử thi hoành tráng của "Rừng xà nu" được thể hiện ở:
  • Câu 20:
    Câu nói "Đảng còn thì núi nước này còn" là của ai?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
19 5.540
Sắp xếp theo

    Môn Ngữ Văn lớp 12

    Xem thêm