Chọn đáp án đúng.
Cho tam giác có chiều cao bằng
Bài giải
Chiều cao của tam giác là:
30 x 2 : 5 = 12 (m)
Độ dài đáy của tam giác là:
(m)
Diện tích của hình tam giác ban đầu là:
(m2)
Đáp số: 108 m2.
Bài tập ôn tập chương 3 lớp 5 nâng cao môn Toán có lời giải sách Chân trời sáng tạo do VnDoc biên soạn nhằm giúp các em ôn tập và rèn luyện các kĩ năng làm bài kiểm tra để ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Bài tập được biên soạn dưới dạng trắc nghiệm và các em có thể làm bài trực tuyến sau đó kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.
Chọn đáp án đúng.
Cho tam giác có chiều cao bằng
Bài giải
Chiều cao của tam giác là:
30 x 2 : 5 = 12 (m)
Độ dài đáy của tam giác là:
(m)
Diện tích của hình tam giác ban đầu là:
(m2)
Đáp số: 108 m2.
Điền vào ô trống.
Một hình tam giác có cạnh đáy bằng
Diện tích hình tam giác là cm2.
Một hình tam giác có cạnh đáy bằng
Diện tích hình tam giác là 126 cm2.
Bài giải
Chiều cao của hình tam giác là:
30 x 2 : 5 = 12 (cm)
Độ dài cạnh đáy tam giác là:
(cm)
Diện tích hình tam giác là:
(cm2)
Đáp số: 126 cm2.
Chọn đáp án đúng.
Hình nào dưới đây cho biết:
Chọn đáp án đúng.
Tính diện tích mảnh đất có hình dạng như hình dưới đây, biết:
AD = 63 m AE = 84 m BE = 28 m GC = 30 m. | ![]() |
Chia mảnh đất thành ba phần.
Bài giải
Diện tích tam giác ABE là:
(m2)
Độ dài đoạn thẳng BG là:
63 + 28 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BGC là:
(m2)
Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
63 x 84 = 5 292 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
1 176 + 1 365 + 5 292 = 7 833 (m2)
Đáp số: 7 833 m2.
Điền vào ô trống.
Nền một căn phòng là hình chữ nhật có chiều dài 5,6 m, chiều rộng 5 m. Người ta trải ở giữa nền văn phòng đó một tấm thảm hình tròn có đường kính 2 m. Tính diện tích phần nền căn phòng không được trải thảm.
Diện tích phần nền không được trải thảm là m2.
Nền một căn phòng là hình chữ nhật có chiều dài 5,6 m, chiều rộng 5 m. Người ta trải ở giữa nền văn phòng đó một tấm thảm hình tròn có đường kính 2 m. Tính diện tích phần nền căn phòng không được trải thảm.
Diện tích phần nền không được trải thảm là 15,44 m2.
Bài giải
Diện tích căn phòng hình chữ nhật là:
5,6 x 5 = 28 (m2)
Bán kính tấm thảm hình tròn là:
4 : 2 = 2 (m)
Diện tích tấm thảm hình tròn là:
3,14 x 2 x 2 = 12,56 (m2)
Diện tích phần nền không được trải thảm là:
28 - 12,56 = 15,44 (m2)
Đáp số: 15,44 m2.
Điền vào ô trống.
Bánh xe đạp có đường kính 55 cm. Để đi hết quãng đường dài 3 454 m thì bánh xe phải lăn bao nhiêu vòng?
Bánh xe phải lăn vòng.
Bánh xe đạp có đường kính 55 cm. Để đi hết quãng đường dài 3 454 m thì bánh xe phải lăn bao nhiêu vòng?
Bánh xe phải lăn 2000||2 000 vòng.
Bài giải
Chu vi của bánh xe đạp là:
3,14 x 55 = 172,7 (cm) = 1,727 m
Bánh xe phải lăn số vòng là:
3 454 : 1,727 = 2 000 (vòng)
Đáp số: 2 000 vòng.
Điền vào ô trống.
Tính diện tích phần được tô màu trong hình sau:
Diện tích phần tô màu là cm2.
Tính diện tích phần được tô màu trong hình sau:
Diện tích phần tô màu là 434,19 cm2.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
27 x 18 = 486 (cm2)
Diện tích hình tròn nhỏ có bán kính 2 cm là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)
Diện tích hình tròn lớn có bán kính 5 cm là:
5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
Diện tích nửa hình tròn lớn trong hình vẽ là:
78,5 : 2 = 39,25 (cm2)
Diện tích phần được tô màu trong hình vẽ là:
486 – 12,56 – 39,25 = 434,19 (cm2)
Đáp số: 434,19 cm2
Chọn đáp án đúng.
Diện tích tam giác sẽ thay đổi thế nào nếu gấp chiều cao lên 2 lần và giảm độ dài đáy đi 4 lần?
Điền vào ô trống.
Tính diện tích của miếng bìa có các kích thước như hình sau:
Diện tích của miếng bài là cm2.
Tính diện tích của miếng bìa có các kích thước như hình sau:
Diện tích của miếng bài là 32,13 cm2.
Bài giải
Bán kính hình tròn là:
6 : 2 = 3 (cm)
Diện tích hình tròn là :
3 x 3 x 3,14 = 28,26 (cm2)
Diện tích nửa hình tròn là:
28,26 : 2 = 14,13 (cm2)
Diện tích hình tam giác là:
6 x 6 : 2 = 18 (cm2)
Diện tích của miếng bìa là:
18 + 14,13 = 32,13 (cm2)
Đáp số: 32,13 cm2.
Điền vào ô trống.
Một hình thang có đáy lớn dài 81 cm, đáy bé bằng
Diện tích hình thang đó là cm2.
Một hình thang có đáy lớn dài 81 cm, đáy bé bằng
Diện tích hình thang đó là 850,5 cm2.
Đáy bé của hình thang là:
(cm)
Chiều cao của hình thang là:
(cm)
Diện tích của hình thang là:
(cm2)
Đáp số: 850,5 cm2.
Chọn đáp án đúng.
Tính độ dài cạnh EF, biết DG là chiều cao tương ứng với đáy EF.
Bài giải
Diện tích tam giác DEF là:
(cm2)
Độ dài cạnh EF là:
24 x 2 : 4,8 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
Điền vào ô trống.
Cho hình tam giác vuông MNP vuông góc tại M. Cạnh MN lớn hơn cạnh MP là 1 dm. Cạnh NP là 5 dm. Tính diện tích của tam giác MNP đó biết chu vi của tam giác đó bằng 12 dm.
Diện tích tam giác đó là dm2.
Cho hình tam giác vuông MNP vuông góc tại M. Cạnh MN lớn hơn cạnh MP là 1 dm. Cạnh NP là 5 dm. Tính diện tích của tam giác MNP đó biết chu vi của tam giác đó bằng 12 dm.
Diện tích tam giác đó là 6 dm2.
Bài giải
Tổng độ dài cạnh MN và cạnh MP là:
12 - 5 = 7 (dm)
Độ dài cạnh MN là:
(7 + 1) : 2 = 4 (dm)
Độ dài cạnh MP là:
4 - 1 = 3 (dm)
Diện tích tam giác MNP là:
(4 x 3) : 2 = 6 (dm2)
Đáp số: 6 dm2.
Điền vào ô trống.
Một mảnh đất hình thang có đáy bé bằng 24 m. Đáy lớn bằng
Diện tích của mảnh đất là m2.
Một mảnh đất hình thang có đáy bé bằng 24 m. Đáy lớn bằng
Diện tích của mảnh đất là 896 m2.
Bài giải
Đáy lớn mảnh đất hình thang là:
(m)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
(m)
Diện tích của mảnh đất là:
(m2)
Đáp số: 896 m2.
Điền vào ô trống.
Một mảnh đất hình thang có diện tích 357 m2. Sau khi mở rộng đáy nhỏ thêm 3 m và đáy lớn thêm 5 m thì diện tích tăng thêm 48 m2. Tính độ dài mỗi đáy của mảnh đất biết ban đầu đáy lớn hơn đáy nhỏ là 8,8 m.
Vậy mảnh đất có đáy bé là m, đáy lớn là m.
Một mảnh đất hình thang có diện tích 357 m2. Sau khi mở rộng đáy nhỏ thêm 3 m và đáy lớn thêm 5 m thì diện tích tăng thêm 48 m2. Tính độ dài mỗi đáy của mảnh đất biết ban đầu đáy lớn hơn đáy nhỏ là 8,8 m.
Vậy mảnh đất có đáy bé là 25,35 m, đáy lớn là 34,15 m.
Chiều cao của hình thang là:
48 x 2 : (3 + 5) = 12 (m)
Tổng của đáy lớn và đáy nhỏ là:
357 x 2 : 12 = 59,5 (m)
Đáy lớn của mảnh đất là:
(59,5 + 8,8) : 2 = 34,15 (m)
Đáy nhỏ của mảnh đất là:
34,15 - 8,8 = 25,35 (m)
Đáp số: Đáy lớn: 34,15 m
Đáy bé là: 25,35 m
Điền vào ô trống.
Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 60 m, đường cao bằng cạnh của một hình vuông có chu vi 160 m. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng này, cứ 600 m2 thu được 7 tạ thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
Cả thửa ruộng thu hoạch được tấn thóc.
Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 60 m, đường cao bằng cạnh của một hình vuông có chu vi 160 m. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng này, cứ 600 m2 thu được 7 tạ thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
Cả thửa ruộng thu hoạch được 2,8 tấn thóc.
Bài giải
Tổng của hai đáy là:
60 x 2 = 120 (m)
Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
160 : 4 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(m2)
2 400 m2 gấp 600 m2 số lần là:
2 400 : 600 = 4 (lần)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số tấn thóc là:
7 x 4 = 28 (tạ) = 2,8 tấn
Đáp số: 2,8 tấn thóc.
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây: