Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 6 năm 2020 - 2021

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 6 TẢI NHIỀU
Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán Tải nhiều
Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn
Đề kiểm tra học 1 lớp 6 môn Toán Tải nhiều
Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 năm 2020 - 2021 đầy đủ c môn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC 1
TOÁN LỚP 6
A. THUYẾT:
I. SỐ HỌC:
CHƯƠNG I: ÔN TẬP BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. GHI SỐ TỰ NHIÊN
Tập hợp một khái niệm bản thường dùng trong toán học trong đời sống, ta hiểu tập
hợp thông qua các dụ.
Để viết một tập hợp, ta thể:
- Liệt c phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra các nh chất đặt trưng cho các phần tữ của tập hợp.
Để hiệu a một phần tử của tập hợp A, ta viết a
A. Để hiệu B không phần tử của
tập hợp A, ta viết b
A.
Tập hợp các s tự nhiên được kí hiệu là N
N = {0;1;2;…}
Tập hợp các s tự nhiên khác 0 được hiệu N
*
N
*
= {1;2;3;…}
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ
bên trái điểm biểu diễn số lớn.
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188
Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị một hàng thì làm thành một đơn vị hàng trên liền
trước đó.
Để ghi số tự nhiên trong hệ thập phân, người ta dùng mười chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi số trong một dãy thay đổi theo vị trí..
2. SỐ PHẨN TỬ CỦA TẬP HỢP.TẬP HỢP CON
Các kiến thức cần nhớ
Một tập hợp có thể một phần tử, nhiều phần tử, có s phần tử, cũng thể không
phần tử nào.
Tập hợp không phần tử nào gọi tập hợp rỗng. Tập hợp rỗng kí hiệu .
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là con của tập hợp B.
hiệu AB, đọc : A tập hợp con của tập hợp B, hoặc A được chứa trong B, hoặc B
chứa A.
Nếu AB BA thì ta nói A và B làa hai tập hợp bằng nhau, hiệu A = B.
3. PHÉP CỘNG PHÉP NHÂN
Tính chất giao hoán giữa phép cộng phép nhân:
Khi đổi chỗ các số hạn thì tổng không thay đổi.
Khi đổi chổ các thừa số của một tích thì tích không đổi.
Tính chất kết hợp giữa phép cộng phép nhân:
Muốn cộng một tổng hai s với một số thứ ba, ta thể cộng s thứ nhất với s thứ hai
số thứ ba.
Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ
hai số thứ ba.
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
Muốn nhân một số với một tổng, ta thể nhân số đó với từng số hạn của tổng rồi cộng
các kết quả lại.
4. PHÉP TRỪ PHÉP CHIA
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188
Điều kiện đ thực hiện phép trừ số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Điều kiện đ a chia hết cho b (a,b N, b 0) số tự nhiên q sao cho a = b.q
Trong phép chia :
Số bị chia = s chia. Thương + số
Số chia bao giờ cũng khác 0. Số bao giờ cũng nhỏ n số chia.
5. LŨY THỪA VỚI SỐ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG SỐ. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG SỐ
Các kiến thức cần nhớ
Lũy thừa bậc n của a tích của n thừa s bằng a:
a
n
= a.a………a (n N
*
)
n thừa số
Khi nhân hai lũy thừa cùng số, ta giữ nguyên số cộng các số mũ:
a
m
. a
n
= a
m+n
Khi chia hai lũy thừa cùng số, ta giữ nguyên số trừ các số mũ:
a
m
: a
n
= a
m+n
Quy ước: a
0
= 1 (a 0)
6. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
Các s chữ số tận cùng các chữ số chẵn t chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới
chia hết cho 2.
Các s chữ số tận cùng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 chỉ những số đó mới chia hết
cho 5.
Các s tổng các chữ s chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 chỉ những số đó mới chia hết
cho 9

Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 1

Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 6 năm 2020 - 2021 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc, tổng hợp giúp các em học sinh ôn tập lại toàn bộ chương trình học môn Toán lớp 6, chuẩn bị cho bài thi, bài kiểm tra cuối học kì 1 lớp 6 đạt kết quả cao. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 6

A. LÝ THUYẾT:

I. SỐ HỌC:

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. GHI SỐ TỰ NHIÊN

Tập hợp là một khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và trong đời sống, ta hiểu tập hợp thông qua các ví dụ.

Để viết một tập hợp, ta có thể:

- Liệt kê các phần tử của tập hợp.

- Chỉ ra các tính chất đặt trưng cho các phần tử của tập hợp.

Để kí hiệu a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a ∈ A. Để kí hiệu B không là phần tử của tập hợp A, ta viết b ∉ A.

Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N

N = {0;1;2;…}

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*

N* = {1;2;3;…}

Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn.

Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước đó.

Để ghi số tự nhiên trong hệ thập phân, người ta dùng mười chữ số: 0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi số trong một dãy thay đổi theo vị trí..

2. SỐ PHẨN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON

Các kiến thức cần nhớ

Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là con của tập hợp B. Kí hiệu A⊂B, đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B, hoặc A được chứa trong B, hoặc B chứa A.

Nếu A⊂B và B⊂A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu A = B.

........

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

1. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương

Z = {…-3;-2;-1;0;1;2;3;…}

2. Số đối của số nguyên a là –a

Ví dụ: số đối của +1 là -1

3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.

Ví dụ:

4. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu : cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.

Ví dụ: (+4) + (+2) = 4+2 = 6

Cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả

Ví dụ: (-17) + (-54) = (17 +54) = -71

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 bao gồm nội dung ôn tập 4 phần: Phần số học, phần hình học, phần bài tập tổng hợp, phần câu hỏi ôn tập. Mỗi bài học gồm lý thuyết và bài tập tự luyện cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng giải các bài tập, ôn tập chuẩn bị cho các bài thi hiệu quả hơn. Các em học sinh tham khảo đầy đủ chi tiết các dạng đề thi học kì 1 lớp 6 đầy đủ các môn mới nhất trên VnDoc.com.

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 6. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
10
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 1 lớp 6

    Xem thêm