Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 1 năm 2020 - 2021

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: h[email protected] | Hotline: 024 2242 6188
     
 
  
1. Viết dạng tổng quát tính chất bản của phép cộng phép nhân
2. Lũy thừa bậc n của a ? (Viết công thức minh hoạ)
3. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng số.
4. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5. Phát biểu viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?
6. Phát biểu c dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
7. Thế nào số nguyên tố, hợp số? Cho dụ .
8. Thế nào hai số nguyên t cùng nhau? Cho dụ.
9. ƯCLN của hai hay nhiều số gì? Nêu cách tìm .
10. BCNN của hai hay nhiều s là gì? Nêu cách tìm .
11. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a ?
12. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
    
Khoanh tròn chữ cái trước u trả lời đúng
1. Cho tập hợp M = {4;5;6;7}. Cách viết nào sau đây đúng ?
A. B. C. D.
2. So sánh E= (15 -12)
4
+ 6
7
: 6
5
F = (18:3)
2
+ 17.5
A. E > F B. E = F C. E < F
3. Cho chia hết cho 5 9 thì * :
A. 9 B. 0 C. 5 D. 3
4. Chỉ ra các khẳng định đúng:
A. Các số chia hết cho 2 đều chia hết cho hợp số
B. Các số chia hết cho 2 có ch số tận cùng 4
C. Các số chữ số tận cùng 5 thì chia hết cho 5
D. Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm số nguyên dương
E. Hai số nguyên tố cùng nhau hai số ước chung lớn nhất bằng 1
5. Số 0 :
A. ước của bất số t nhiên nào C. hợp số
B. bội của mọi số tự nhiên khác 0 D. số nguyên tố
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: h[email protected] | Hotline: 024 2242 6188
6. Chỉ ra khẳng định đúng
A. Nếu một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
B. Nếu một số chia hết cho 12 t chia hết cho 3
C. Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5
D. Nếu một số không chia hết cho 8 thì cũng không chia hết cho 2
E. Nếu a m thì a.k m (m là số tự nhiên)
7. Cho biết 42 = 2.3.7 ; 70 = 2.5.7 ; 180 = 2
2
.3
2
.5.7, BCNN(42;70;180) :
A. 2
2
.3
2
.7 B. 2
2
.3
2
.5 C. 2
2
.3
2
.5.7 D. 2.3.5.7
8. Cho thì x :
A. 12 B. 2 C. 12 hoặc -2 D. -2
9. So sánh M = N =
A. M > N B. M = N C. M < N
10. Tìm các số nguyên x sao cho -3 < x 2
A. x {-2;-1;1;2} C. x {-3;-2;-1;0;1}
B. x {-3;-2;-1;0;1;2} D. x {-2;-1;0;1;2}
11. Khi bỏ dấu ngoặc trong các biểu thức số : 2003 (5 9 + 2002), ta được :
A. 2003 + 5 9 2002 C. 2003 + 5 + 9 + 2002
B. 2003 5 9 2002 D. 2003 5 + 9 + 2002
12. Kết quả sắp xếp các số -98;-1;-3;-89 theo thứ tự giảm dần :
A. -1;-3;-89;-98 C. -1;-3;-98;-89
B. -98;-89;-3;-1 D.-98;-89;-1;-3
13. Số đối của :
A. 5 B. -5 C. D. –(-5)
14. Tập hợp nào chỉ toàn các số nguyên tố :
A. {1;2;5;7} B. {3;7;10;13}
C. {3;5;7;11} D. {13;15;17;19}
15. Khẳng định nào sau đây sai :
A. Tổng của hai số nguyên âm một số nguyên âm
B. Mọi số nguyên âm đều hơn số 0
C. Hai số nguyên đối nhau tổng bằng 0
D. Hai số nguyên đối nhau giá trị tuyệt đối bằng nhau
    
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: h[email protected] | Hotline: 024 2242 6188
         
1) 29 + 132 + 237 + 868 + 763 8) 35 {12 [-14 +(-2)]}
2) 17.85 + 15.17 120 9) 49 (-54) 23
3) 37 .24 + 37.76 + 63.79 + 21.63 10) 13 18 (-42) 15
4) 4.5
5
32 : 2
4
11) -452 (-67 + 75 452)
5) 20 [30 (5 1)
2
: 2] 12) 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
6) 80 (4.5
2
3.2
3
) 13) –(–23) + (–36) + |57| (–29) 35
7) 1997 [10.(4
3
56):2
3
+ 2
3
].2005
0
14) 2
2
.3 (1
2000
+ 8) : 3
2
15) 5002
0
.18 + 99.18 (3
3
.3
2
+ 2
4
.2)
 
 Tìm x, biết :
1) 121 (118 x) = 217 8) 7x x = 5
21
: 5
19
+ 3.2
2
7
2) [(6x - 39) : 7].4 = 12 9) 11x - 7x + x = 325
3) (3x - 2
4
) . 7
3
= 2 . 7
4
10) (2x -4).(3 - x) = 0
4) 3
x + 4
= 243 11) x - [42 + (-28)] = -8
5) 720 : [41 - (2x - 5)] = 2
2
. 5 12) 15 - x =
6) (x - 3)
2
= 25 (x N) 13)
7) (2x - 1)
3
= 125 14)
 Tìm số tự nhiên x sao cho :
a) x
b) 70
c)[3.(x + 1) + 25] ; 9 15
d) x x nhỏ nhất khác 0
e) 24 x lớn nhất
f) x < 100
g) 35 x > 5
h) 12 +3
i) 2x + 3 3x + 2
j) chia hết cho cả 3 9
     
 Một đám đất hình chữ nhật chiều dài 52m, chiều rộng 36m. NgưRi ta muốn chia đám
đất đó ra thành những khoảng hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất
của cạnh hình vuông.
 : Một lớp học gồm 16 nam 24 nữ. Muốn chia thành các tổ sao cho số nam, số nữ mi
tổ đều bằng nhau.
a. mấy cách chia tổ ?

Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 1

Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 1 Có đáp án năm 2020 - 2021 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc, tổng hợp giúp các em học sinh ôn tập lại toàn bộ chương trình học môn Toán lớp 6, chuẩn bị cho bài thi, bài kiểm tra cuối học kì 1 lớp 6 đạt kết quả cao. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 6

PHẦN I – SỐ HỌC

A. LÝ THUYẾT

1. Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân

2. Lũy thừa bậc n của a là gì? (Viết công thức minh hoạ)

3. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

4. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?

6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ .

8. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho Ví dụ.

9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.

10. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.

11. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?

12. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng

1. So sánh E= (15 -12)4+ 67 : 65F = (18:3)2 + 17.5

A. E > F

B. E = F

C. E < F

2. Cho 630 * chia hết cho 5 và 9 thì * là :

A. 9

B. 0

C. 5

D. 3

3. Chỉ ra các khẳng định đúng:

A. Các số chia hết cho 2 đều chia hết cho hợp số

B. Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4

C. Các số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

D. Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và số nguyên dương

E. Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất bằng 1

4. Số 0:

A. Là ước của bất kì số tự nhiên nào 

B. Là bội của mọi số tự nhiên khác 0

C. Là hợp số

D. Là số nguyên tố

5. Chỉ ra khẳng định đúng

A. Nếu một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9

B. Nếu một số chia hết cho 12 thì chia hết cho 3

C. Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5

D. Nếu một số không chia hết cho 8 thì cũng không chia hết cho 2

PHẦN II: HÌNH HỌC

A. LÝ THUYẾT

  • Các khái niệm và cách vẽ các hình: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
  • Các tính chất đã học trong chương I
  • Quan hệ giữa điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng và cách vẽ
  • Các cách chứng minh điểm nằm giữa hai điểm
  • Cách tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh trung điểm của đoạn thẳng

B. BÀI TẬP

Bài 1: Trên tia Ox xác định hai điểm A,B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm

a) Tính AB

b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AI

c) Trên tia đối của Ox xác định điểm C sao cho OC = 3cm. Điểm O có là trung điểm của CB không, vì sao ?

d) Tính độ dài đoạn thẳng CA.

Bài 2: Cho đoạn thẳng AC = 5 cm. Điểm B nằm giữa điểm A và C sao cho AC = 3cm

a) Tính AB

b) Trên tia đối của BA lấy điểm D sao cho DB = 6cm. So sánh BC và CD

c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không, vì sao?

Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 3cm

a) Tính BC

b) Trên tia đối của AB lấy điểm M sao choAM=2BC. Tính MC

Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm. Lẩy điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 3cm

a) Tính CB

b) Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AC. Tính IA, IB, IC

c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

Bài 5: Trên đường thẳng xy lấy điểm O bất kỳ. Lấy điểm A trên tia Ox, lấy điểm B trên tia Oy sao cho OA = 2cm, OB = 3cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB

b) Trên tia Ox lấy điêm C sao cho OC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC

c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng nào ? Tại sao?

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 bao gồm nội dung ôn tập 4 phần: Phần số học, phần hình học, phần bài tập tổng hợp, phần đề ôn tập. Mỗi bài học gồm lý thuyết và bài tập tự luyện cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng giải các bài tập, ôn tập chuẩn bị cho các bài thi hiệu quả hơn. Các em học sinh tham khảo đầy đủ chi tiết các dạng đề thi học kì 1 lớp 6 đầy đủ các môn mới nhất trên VnDoc.com.

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 6. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Đánh giá bài viết
96 16.020
Sắp xếp theo

Đề thi học kì 1 lớp 6

Xem thêm