Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 30

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 30, với nội dung được cập nhật chi tiết và chính xác sẽ là nguồn thông tin hay để giúp các bạn học sinh học tập tốt hơn môn Vật lý. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có lời giải của 9 bài tập trong sách bài tập môn Vật lý lớp 11 bài giải bài toán về hệ thấu kính. Qua bài viết bạn đọc có thể thấy được cách xác định ảnh sau cùng của vật, cách vẽ ảnh, cách phân biệt các loại thấu kính, cách tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Bài tập SBT Vật lý 11 bài 30

Bài 30.1 trang 82 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phai để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

1. Trong một hệ thấu kính ghép

2. Ảnh tạo bởi thấu kính trước sẽ

3. Ảnh ảo của vật tạo bởi hộ cũng là ảnh ảo đối với

4. Nếu ảnh trung gian là ảnh ảo

 

a) trở thành vật đối với thấu kính sau

b) thấu kính cuối của hệ

c) có sự tạo ảnh liên tiếp do từng thấu kính của hệ.

d) nó trở thành vật thật đối với thấu kính kế tiếp.

e) là tỉ số giữa độ cao của ảnh sau cùng và độ cao của vật ban đầu tính theo trị số đại số vật đối với thấu kính sau.

Trả lời:

1- c; 2 – a; 3 – b; 4 – d

Bài 30.2; 30.3; 30.4 trang 82 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Có hai thấu kính L1 và L2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F1’ = F2 (tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2).

Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 30

Dùng các giả thiết này để chọn đáp án đúng ở các câu hỏi từ 30.2 tới 30.5 theo quy ước:

(1): ở trên O1X

(2): ở trên O2Y.

(3): ở trong đoạn O1O2

(4): không tồn tại (trường hợp không xảy ra).

30.2. Nếu L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí:

A. (1).

B. (2).

C. (3)

D.(4).

Trả lời:

Đáp án C

30.3. Nếu L1 là thấu kính hội tụ và L2 là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí:

A. (l).

B. (2).

C. (3)

D. (4).

Trả lời:

Đáp án B

30.4. Nếu L1 là thấu kính phân kì và L2 là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí:

A. (1).

B. (2).

C. (3).

D.(4).

Trả lời:

Đáp án A

Bài 30.5; 30.6; 30.7 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

30.5. Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí:

A. (1)

B. (2)

C. (3).

D.(4).

Trả lời:

Đáp án D

30.6. Có hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2. Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này?

Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 30

A. L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ.

B. L1 và L2 đều là thấu kính phân kì.

C. L1 là thấu kính hội tụ, L2 là thấu kính phân kì.

D. L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ.

Trả lời:

Đáp án D

30.7. Tiếp Câu hỏi 30.6, tìm kết luận sai dưới đây về hệ ghép này.

A. F1’ =F2.

B. O1O2 = f2 – f1

C. IJ kéo dài cắt trục chính tại F2

D. O1O2 = f1 + f2

Trả lời:

Đáp án B

Bài 30.8 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là: f1 = 20 cm; f2 = - 10 cm. Khoảng cách giữa hai quang tâm O1O2 = a = 30 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trước L1, cách L1 là 20 cm.

a) Xác định ảnh sau cùng của vật, vẽ ảnh.

b) Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảo và bằng hai lần vật.

Trả lời:

ABA1B1A′B′

d1=20cm=f1;d1′→∞

d2=a−d1′→−∞;d2′=f2=−10cm

Ảnh ảo cách O2 một đoạn 10cm

k=k1k2=(−d1′/d1)(−d2′/d2)=d2′/d1.d1′/d2=(d2′/d1)d1′/a−d1′=(d2′/d1)\frac{1}{\frac{a}{d_1\(\frac{1}{\frac{a}{d_1'}-1}\)

Với d1’ --> ∞; k = 1/2.

Ảnh cùng chiều và bằng 1/2 vật. Vẽ ảnh theo các trị số tính được.

b) Ta phải có d2’ < 0 và |k| = 2

k=k1k2;k1=f1/f1−d1=20/20−d1;k2=f2/f2−d2=10/10+d2

Bài 30.9 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Cho hệ quang học như Hình 30.3 : f1 = 30 cm ; f2 = -10 cm ; O1O2 = a.

Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 30a) Cho AO1 = 36 cm, hãy:

- Xác định ảnh cuối cùng A'B' của AB tạo bởi hệ với a = 70 cm.

- Tìm giá trị của a để A'B' là ảnh thật.

b) Với giá trị nào của a thì số phóng đại ảnh cuối cùng A'B' tạo bởi hệ thấu kính

không phụ thuộc vào vị trí của vật?

Trả lời:

ABA1B1A′B′

d1=36cm;d1′=36.30/36−30=180cm

d2=a−d1′=−110cm;d2′=(−110)(−10)/−110+10=−11cm

Ảnh ảo cách O2 11cm.

k=k1k2=(−d1′/d1)(−d2′/d2)=180/36.11/110=1/2

Ảnh cùng chiều và bằng nửa vật.

* Muốn có A’B’ thật thì:

f2 < d2 < 0 --> d2 = a – 180

Do đó:

a – 180 < 0 --> a < 180cm

a – 180 > -10 --> a > 170cm

Hay 170cm < a < 180cm

b) k = k1k2 nhưng k1=f1/f1−d;k2=f2/f2−d2

Mà:

d2=a−d1′=a−d1f1/d1−f1=(a−f1)d1−af1/d1−f1

f2−d2=f2−(a−f1)d1−af1/d1−f1=(f2+f1−a)d1+af1−f1f2/d1−f1

k2=f2(d1−f1)/(f2+f1−a)d1+af1−f1f2

Vậy

k=f1f2/f1f2−af1−(f2+f1−a)d1

Muốn k không phụ thuộc vào d1 ta phải có:

f2 + f1 – a = 0 → a = f1 + f2 (tức F1’ ≡ F2)

Chú ý: Có thể giải bằng phương pháp hình học, dùng hai tia sang tương ứng song song với trục chính.

-----------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 30. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Sinh học lớp 11, Vật lý lớp 11, Hóa học lớp 11, Giải bài tập Toán 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thêm tài liệu học tập nhé

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Giải Vở BT Vật Lý 11

Xem thêm