Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Lập dàn ý bài văn nghị luận về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục lớp 9

Lập dàn ý Suy nghĩ của em về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục lớp 9

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Dàn ý Suy nghĩ của em về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục - Mẫu 1

a) Mở bài: Giới thiệu về vấn đề nghị luận: Một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục

b) Thân bài:

- Biểu hiện của hiện tượng ngại đọc sách ở học sinh:

  • Không chủ động đọc sách nếu không được yêu cầu, bắt buộc
  • Đọc sách qua loa, đọc cho có, không nắm được nội dung, ý nghĩa
  • Không tập trung khi đọc sách, kết hợp với các hoạt động khác như chơi game, nhắn tin, xem phim…

- Nguyên nhân của hiện tượng ngại đọc sách ở học sinh:

  • Nguyên nhân chủ quan: lười đọc sách, ham chơi, không hiểu được giá trị của sách và vai trò của việc đọc sách…
  • Nguyên nhân khách quan: chưa tìm được cuốn sách phù hợp, khó mua và mượn sách; chưa được định hướng để tìm ra cách đọc sách hiệu quả và phù hợp với bản thân…

- Biện pháp khắc phục hiện tượng ngại đọc sách ở học sinh:

  • Bản thân học sinh: tự đặt ra mục tiêu về số lượng sách đọc được và thời gian đọc để tăng thời gian đọc sách; chủ động tìm kiếm các cuốn sách về đề tài yêu thích để tăng sự thích thú khi đọc
  • Nhà trường, gia đình, cộng đồng: khuyến khích học sinh đọc sách; tạo điều kiện cho học sinh được đọc sách phù hợp với sở thích và lứa tuổi…

c) Kết bài:

  • Khẳng định quan điểm của người viết về hiện tượng ngại đọc sách ở học sinh
  • Nêu lên suy nghĩ, mong đợi về tác dụng của các giải pháp đã đề ra nhằm giải quyết hiện tượng học sinh ngại đọc sách

Dàn ý Suy nghĩ của em về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục - Mẫu 2

Đang cập nhật…

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm

    Văn mẫu lớp 9 Sách mới

    Xem thêm