Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

180 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án Hóa học lớp 12: Amin - Amino axit - Protein

Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: 180 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án Hóa học lớp 12: Amin - Amino axit - Protein bộ câu hỏi với 180 câu kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài tập Hóa học một cách nhanh và chính xác nhất. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

180 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 12: Amin - Amino axit - Protein

Câu 1: Chọn câu đúng:

a. Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là?

A. CnH2n+3N.

B. CnH2n+2+kNk.

C. CnH2n+2-2a+kNk.

D. CnH2n+1N.

b. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở có dạng là?

A. CnH2n+3N.

B. CnH2n+2+kNk.

C. CnH2n+2-2a+kNk.

D. CnH2n+1N.

c. Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở có dạng là?

A. CnH2n+3N.

B. CnH2n+2+kNk.

C. CnH2n+2-2a+kNk.

D. CnH2n+1N.

Câu 2: Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin tăng dần: etylmetylamin (1); etylđimetylamin (2); isopropylamin (3).

A. (1), (2), (3).

B. (2), (3),(1).

C. (3), (1), (2).

D. (3), (2), (1).

Câu 3: Trong các amin sau: (A) CH3CH(CH3)NH2; (B) H2NCH2CH2NH2; (D) CH3CH2CH2NHCH3. Chọn các amin bậc 1 và gọi tên của chúng

A. Chỉ có A: propylamin.

B. A và B; A: isopropylamin; B: 1,2-etanđiamin.

C. Chỉ có D: metyl-n-propylamin.

D. Chỉ có B: 1,2- điaminopropan

Câu 4: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

A. H2N(CH2)6NH2.

B. CH3CH(CH3)NH2.

C. CH3NHCH3.

D. C6H5NH2.

Câu 5: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)3COH và (CH3)2NH.

B. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH(OH)CH3.

C. (CH3)2NH và CH3OH.

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.

Câu 6: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.

B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.

Câu 7: Metylamin có thể được coi là dẫn xuất của?

A. Metan.

B. Amoniac.

C. Benzen.

D. Nitơ.

Câu 8: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là?

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 9: Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân tử C4H11N?

A. 4.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 10: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 11: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT C5H13N?
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 12: Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là?

A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 13: Amin có %N về khối lượng là 15,05% là?

A. (CH3)2NH.

B. C2H5NH2.

C. (CH3)3N.

D. C6H5NH2.

Câu 14: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?

A. metyletylamin.

B. etylmetylamin.

C. isopropanamin.

D. isopropylamin.

Câu 15: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5CH2NH2

A. phenylamin.

B. benzylamin.

C. anilin.

D. phenylmetylamin.

Câu 16: Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng?

A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.

B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.

C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2)

D. A và C đúng.

Câu 17: Nguyên nhân Amin có tính bazơ là?

A. Có khả năng nhường proton.

B. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+.

C. Xuất phát từ amoniac.

D. Phản ứng được với dung dịch axit.

Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các amin đều có thể kết hợp với proton.

B. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.

C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

D. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.

B. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hoá xanh.

C. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.

D. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.

Câu 20: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. NH3.

B. C6H5CH2NH2.

C. C6H5NH2.

D. (CH3)2NH.

Câu 21: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

A. (C6H5)2NH.

B. C6H5CH2NH2.

C. C6H5NH2.

D. NH3.

Câu 22: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?

A. C6H5NH2.

B. (C6H5)2NH.

C. C6H5CH2NH2.

D. p-CH3C6H4NH2.

Câu 23: Tính bazơ của metylamin mạnh hơn anilin vì:

A. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ
electron của nguyên tử nitơ.

B. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ.

C. Nhóm metyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm tăng mật độ
electron của nguyên tử Nitơ.

D. Phân tử khối của metylamin nhỏ hơn.

Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin; (4) đietylamin; (5) Kalihiđroxit.

A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5).

B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).

C. (1) < (2) <(4) < (3) < (5).

D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).

Câu 25: Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là

A. (3) < (2) < (1) < (4).

B. (2) < (3) < (1) < (4).

C. (2) < (3) < (1) < (4).

D. (4) < (1) < (2) < (3).

Câu 26: Có các chất sau: C2H5NH2 (1); NH3 (2); CH3NH2 (3); C6H5NH2 (4); NaOH (5) và (C6H5)2NH (6).

Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là

A. (6) < (4) < (2) < (3) < (1) < (5).

B. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6).

C. (4) < (6) < (2) < (3) < (1) < (5).

D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) < (6).

Câu 27: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau?

A. Nhận biết bằng mùi.

B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4.

C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3.

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.

Câu 28: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là

A. dd NaOH.

B. HCl.

C. nước brom.

D. dd phenolphtalein.

Câu 29: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau?

A. HCl.

B. H2SO4.

C. NaOH.

D. Quỳ tím.

Câu 30: Để làm sạch lọ thuỷ tinh đựng anilin người ta dùng hoá chất nào sau đây?

A. dd NaOH.

B. HCl.

C. nước brom.

D. dd phenolphtalein

Câu 31: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N tác dụng với dung dịch HNO2 (to thường) tạo ra ancol là

A. 2B. 5C. 3D. 4

Câu 32: Chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO2 ở 0-5oC tạo ra muối điazoni?

A. C2H5NH2.B. C6H5NH2.C. CH3NHC6H5.D. (CH3)3N.

Câu 33: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. C6H5NH2 + 2Br2 → 3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr.

B. C2H5NH2 + CH3X → C2H5NHCH3 + HX (X: Cl, Br, I ).

C. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4.

D. C6H5NO2 + 7HCl + 3Fe → C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O.

Câu 34: Cho các phản ứng:

C6H5NH3Cl + (CH3)2NH → (CH3)2NH2Cl + C6H5NH2 (I)

(CH3)2NH2Cl + NH3 → NH4Cl + (CH3)2NH (II)

Trong đó phản ứng tự xảy ra là

A. (I)B. (II)C. (I), (II)D. không có.

Câu 35: Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí?

A. Tổng hợp chất màu công nghiệp bằng phản ứng của amin thơm với dung dịch hỗn hợp
NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp.

B. Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO2 ở nhiệt độ cao.

C. Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn.

D. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh.

Câu 36: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metyl amin, tỉ lệ mol a = nCO2 : nH2O biến đổi trong khoảng nào?

A. 0,4 < a < 1,2.B. 0,8 < a < 2,5.C. 0,4 < a < 1.D. 0,75 < a < 1.

Câu 37: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối có có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X. X không thể là chất nào?

A. CH3CH2COONH4.

B. CH3COONH3CH3.

C. HCOONH2(CH3)2.

D. HCOONH3CH2CH3.

Câu 38: Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là

A. H2NCH2COOCH2CH3.

B. H2NCH2COOCH3.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D. CH3CH2COONH4.

Câu 39: Hợp chất A có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí B bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi chưng cất được axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là

A. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic.

B. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic.

C. Amoni propionat, amoniac, axit propionic.

D. Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic.

Câu 40: a. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A. 85.B. 68.C. 45. D. 46.

b. Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH giải phóng khí NH3; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A là
 
A. NH2-CH2-CH2-COONH4.

B. NH2-CH2-COONH3-CH3.

C. CH3-CH(NH2)-COONH4.

D. Cả A và C.

Câu 41: Anilin và phenol đều có phản ứng với

A. dung dịch NaCl.

B. nước Br2.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch HCl.

Câu 42: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào?

A. Dung dịch Br2.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch AgNO3.

Câu 43: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

A. giấy quì tím.

B. nước brom.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch phenolphtalein.

Câu 44: Phương pháp nào sau đây để phân biệt hai khí NH3 và CH3NH2?

A. Dựa vào mùi của khí.

B. Thử bằng quì tím ẩm.

C.Thử bằng dung dịch HCl đặc.

D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua dd Ca(OH)2.

Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H6 → X → Y→ C6H5NH2. Chất Y là

A. C6H5Cl.

B. C6H5NO2.

C. C6H5NH3Cl.

D. C6H2Br3NH

Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng : X → C6H6 → Y → anilin. X, Y tương ứng là

A. CH4, C6H5NO2

B. C2H2, C6H5NO2

C. C6H12, C6H5CH3.

D. C2H2, C6H5CH3.

Câu 47: Để tái tạo anilin người ta cho phenyl amoniclorua tác dụng với chất nào sau đây?

A. Khí CO2.

B. Dung dịch NaCl.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch HCl.

Câu 48*: Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y→  Z →m-HO-C6H4-NH2.  X, Y, Z tương ứng là

A. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2.

B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2.

C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2.

D. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HOC6H4-NO2.

Câu 49: Cho sơ đồ : NH3 \overset{CH_{3} I}{\rightarrow}\(\overset{CH_{3} I}{\rightarrow}\) A \overset{CH_{3} I}{\rightarrow}\(\overset{CH_{3} I}{\rightarrow}\) B \overset{CH_{3} I}{\rightarrow}\(\overset{CH_{3} I}{\rightarrow}\) C. C có công thức là

A. CH3NH2.

B. (CH3)3N.

C. (CH3)2NH.

D. C2H5NH2.

Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng : NH3 \overset{CH_{3} I,1:1 mol}{\rightarrow}\(\overset{CH_{3} I,1:1 mol}{\rightarrow}\) X \overset{HONO}{\rightarrow}\(\overset{HONO}{\rightarrow}\) Y\overset{+CuO, t^{\circ }  }{\rightarrow}\(\overset{+CuO, t^{\circ } }{\rightarrow}\) Z

Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là

A. HCHO, HCOOH.

B. C2H5OH, HCHO.

C. CH3OH, HCHO.

D. C2H5OH, CH3CHO

........................................

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn 180 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án Hóa học lớp 12: Amin - Amino axit - Protein. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12, Tài liệu học tập lớp 12VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
11
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Trắc nghiệm Hóa học 12

    Xem thêm