Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Số học 6 chương 3 bài 9: Luyện tập

Giáo án môn Toán lớp 6

Giáo án Số học 6 chương 3 bài 9: Luyện tập được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Toán 6 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Giáo án Số học 6 bài 7: Quy đồng mẫu nhiều phân số

Giáo án Số học 6 bài 8: Quy đồng mẫu nhiều phân số

Giáo án Số học 6 bài 10: So sánh phân số

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Nắm vững 3 bước của qui tắc quy đồng mẫu nhiều phân số

2. Kỹ năng:

  • Vận dụng thành thạo và linh hoạt quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào việc giải bài tập
  • Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó có cách tìm mẫu chung ph hợp.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong giải toán

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:

1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, thước thẳng.

2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Dạng 1: Chữa bài tập về nhà

a. Bài: 28/19 (SGK)

GV: Gọi HS lên bảng chữa bài

HS: 1 HS lên bảng chữa bài

GV: Yêu cầu HS cả lớp theo dõi nhận xét.

HS: Trả lời câu hỏi

+ P/s chưa tối giản là

+ Để QĐMS các ps trên, ta QĐMS các phân số tối giản bằng nó. Khi đó MSC là 48.

- HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.

GV: nhấn mạnh: Khi QĐMS nhiều phân số, ta cần phải quan sát kĩ các phân số đã cho, nếu các phân số đó chưa tối giản, trước hết ta rút gọn các phân số đó. Sau đó tiến hành QĐMS các phân số dạng tối giản.

GV: Gọi 2 HS đồng thời lên bảng chữa bài tập 29 b, c (mỗi HS 1 câu). Và rút ra nhận xét

HS: 1 HS lên bảng trình bày câu b

GV: Mục đích để HS thấy được cách tìm MSC: khi mẫu của hai phn số l hai số nguyên tố cùng nhau, hay MSC của một phân số và một số nguyên.

GV: Có thể đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về MC của các phân số ở câu b, c?

HS: trả lời câu hỏi của GV

GV: nhấn mạnh:

- Nếu hai mẫu nguyên tố cng nhau thì MSC l tích của các mẫu, tức l ta chỉ cấn lấy tử và mẫu của phân số này nhân với mẫu của phân số kia.

- MSC của phân số và số nguyên chính là mẫu của phân số.

GV: Gọi 2 HS lên bảng đồng thời trình by lời giải.

HS: HS làm câu a và trả lời câu hỏi của giáo viên

GV: Có thể giải bài toán bằng cách nào khác nữa?

HS: HS làm câu b và trả lời câu hỏi của giáo viên

GV: (nhấn mạnh): Để chứng tỏ hai phân số bằng nhau, ta có thể rút gọn phân số này để được phân số kia hoặc xét tích của tử thứ nhất với mẫu thứ hai và tích của mẫu thứ nhất với tử thứ hai hoặc QĐMS của chúng.

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 33/19 (SGK)

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 33 (SGK).

HS: HS 1 giải câu a

- HS 2 giải câu b

GV: Các em có nhận xt gì về mẫu của các phân số đã cho?

HS: Các mẫu khác nhau

GV: Vậy để QĐMS ta phải làm gì?

HS: Phải tìm MC

GV: Y/C hs làm bài tập

HS: Lớp nhận xét bài giải trên bảng.

GV: GV nhấn mạnh: Khi QĐMS các phân số trước tiên phải viết chúng dưới dạng tối giản với mẫu số dương

Bài tập 28 (SGK -19)

a) - Tìm BCNN(16,24,56)

16 = 24

24 = 23.3

56 = 23.7

BCNN(16,24,56) = 24.3.7 = 336

- Tìm thừa số phụ :

336 : 16 = 21

336 : 24 = 14

336 : 56 = 6

- Nhân cả tử và mẫu mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:

Bài tập 29 (SGK-19)

b) MSC = 9.25 = 225

c) MSC = 15

Ta có 2 PS sau khi QĐMS là

Bài tập 31 (SGK -19)

a)

- Ta có:

- Hoặc QĐMS được:

- Hoặc xét tích (-5).(-84) và 14.30

Ta có: (-5).(-84) = 14.30

suy ra

b. (Tương tự)

Bài tập 33 (SGK -19)

a) Ta QĐMS các phân số:

. MC = 60

Đ/s:

b) Ta QĐMS các phân số:

. MC = 140

Đ/s:

Đánh giá bài viết
1 71
Sắp xếp theo

    Giáo án điện tử Toán lớp 6

    Xem thêm