Giải Toán lớp 10 Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
Giải Toán lớp 10 Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
Giải bài tập toán 10: Dấu của nhị thức bậc nhất được hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa, hi vọng sẽ giúp các em học tốt môn Toán lớp 10. Mời các em cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé.
- Giải bài tập trang 79 SGK Đại số 10: Bất đẳng thức
- Giải bài tập trang 87, 88 SGK Đại số 10: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.
Giải bài 1, 2, 3 trang 94 SGK Đại số 10: Dấu của nhị thức bậc nhất
Bài 1 trang 94 SGK Đại số lớp 10
Xét dấu các biểu thức:
a. f(x) = (2x – 1)(x + 3) | b) f(x) = (-3x – 3)(x + 2)(x + 3) |
c) f(x) = \(\frac{-4}{3x+1}-\frac{3}{2-x}\) | d) f(x) = 4x2 – 1. |
Hướng dẫn giải
Lập bảng xét dấu theo quy tắc trong bảng sau:
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
a. Ta lập bảng xét dấu
Kết luận: f(x) < 0 nếu – 3 < x < 1/2
f(x) = 0 nếu x = – 3 hoặc x = 1/2
f(x) > 0 nếu x < – 3 hoặc x > 1/2
b) Làm tương tự câu a).
f(x) < 0 nếu x ∈ (-3; -2) ∪ (-1; +∞)
f(x) = 0 với x = -3, -2, -1
f(x) > 0 với x ∈ (-∞; -3) ∪ (-2; -1).
c) Ta có:
\(f\left( x \right)=\frac{-4}{3x+1}-\frac{3}{2-x}=\frac{5x+11}{\left( 3x+1 \right)\left( x-2 \right)}\)
Làm tương tự câu b).
f(x) không xác định nếu x = -1/3 hoặc x = 2
\(f\left( x \right)<0\) với \(x\in \left( -\infty ;\frac{-11}{5} \right)\cup \left( -\frac{1}{3};2 \right)\)
\(f\left( x \right)>0\) với \(x\in \left( \frac{-11}{5};-\frac{1}{3} \right)\cup \left( 2;+\infty \right)\)
d) f(x) = 4x2 – 1 = (2x – 1)(2x + 1).
f(x) = 0 với x = ± 1/2
f(x) < 0 với x ∈ (1/2; -1/2)
\(f\left( x \right)>0\) với \(x\in \left( -\infty ;\frac{-1}{2} \right)\cup \left( \frac{1}{2};+\infty \right)\)
Bài 2 trang 94 SGK Đại số lớp 10
Giải các bất phương trình:
\(a.\frac{2}{x-1}\le \frac{5}{2x-1};\) | \(b.\frac{1}{x+1}<\frac{1}{{{\left( x-1 \right)}^{2}}};\) |
\(c.\frac{1}{x}+\frac{2}{x+4}<\frac{3}{x+3};\) | \(d.\frac{{{x}^{2}}-3x+1}{{{x}^{2}}-1}<1;\) |
Hướng dẫn giải
Giải bất phương trình f(x) > 0 thực chất là xét xem biểu thức f(x) nhận giá trị dương với những giá trị nào của x (do đó cũng biết f(x) nhận giá trị âm với những giá trị nào của x). Điều này tương tự với bất phương trình f(x) < 0, \(f(x)\ge 0,f(x) \le0\)
Bước 1: Tìm tập xác định của BPT.
Bước 2: Chuyển vế, quy đồng phân thức.
Bước 3: Lập bảng xét dấu.
Bước 4: Kết luận nghiệm.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
\(a) \frac{2}{x-1}\le \frac{5}{2x-1}\Leftrightarrow f\left( x \right)=\frac{5}{2x-1}-\frac{2}{x-1}=\frac{x-3}{\left( 2x-1 \right)\left( x-1 \right)}\ge 0\)
Xét dấu của f(x) ta được tập nghiệm của bất phương trình: \(T=\left( \frac{1}{2};1 \right)\cup [3;+\infty )\)
\(\begin{align} & b,\frac{1}{x+1}<\frac{1}{{{\left( x-1 \right)}^{2}}}\Rightarrow \frac{1}{x+1}-\frac{1}{{{\left( x-1 \right)}^{2}}}<0\Rightarrow \frac{{{\left( x-1 \right)}^{2}}-\left( x+1 \right)}{\left( x+1 \right){{\left( x-1 \right)}^{2}}}<0 \\ & \Rightarrow \frac{{{x}^{2}}-2x+1-x-1}{\left( x+1 \right){{\left( x-1 \right)}^{2}}}<0\Rightarrow \frac{x\left( x-3 \right)}{\left( x+1 \right){{\left( x-1 \right)}^{2}}}<0 \\ & \Rightarrow f\left( x \right)=\frac{x\left( x-3 \right)}{x+1}<0;\left( x\ne 1 \right) \\ \end{align}\)
Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) < 0 ⇔ x < -1; 0 < x < 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: x < -1; 0 < x < 3; x ≠ 1
c)
\(\begin{align} &\frac{1}{x}+\frac{2}{x+4}<\frac{3}{x+3} \\ & \Rightarrow \frac{\left( x+4 \right)\left( x+3 \right)+2x\left( x+3 \right)-3x\left( x+4 \right)}{x\left( x+4 \right)\left( x+3 \right)}<0 \\ & \Rightarrow f\left( x \right)=\frac{x+12}{x\left( x+3 \right)\left( x+4 \right)}<0 \\ \end{align}\)
Bảng xét dấu:
Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) < 0 ⇔ -12 < x < 4 hoặc -3 < x < 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: -12 < x < -4 hoặc -3 < x < 0
d)
\(\begin{align} & \frac{{{x}^{2}}-3x+1}{{{x}^{2}}-1}<0\Rightarrow \frac{{{x}^{2}}-3x+1-{{x}^{2}}+1}{{{x}^{2}}-1}<0 \\ & \Rightarrow f\left( x \right)=\frac{-3x+2}{\left( x-1 \right)\left( x+1 \right)}<0 \\ \end{align}\)
Bảng xét dấu:
Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) < 0 ⇔ -1 < x < 2/3; x > 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: -1 < x < 2/3; x > 1
Bài 3 trang 94 SGK Đại số lớp 10
Giải các bất phương trình
a) |5x – 4| ≥ 6;
Hướng dẫn giải
Giải bất phương trình f(x) > 0 thực chất là xét xem biểu thức f(x) nhận giá trị dương với những giá trị nào của x (do đó cũng biết f(x) nhận giá trị âm với những giá trị nào của x). Điều này tương tự với bất phương trình f(x) < 0, \(f(x)\ge 0,f(x) \le0\)
\(\begin{align} & \left| f\left( x \right) \right|\le a\Leftrightarrow -a\le f\left( x \right)\le a \\ & \left| f\left( x \right) \right|\ge a\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix} f\left( x \right)\le -a \\ f\left( x \right)\ge a \\ \end{matrix} \right. \\ \end{align}\)
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
a) <=> (5x – 2)2 ≥ 62 <=> (5x – 4)2 – 62 ≥ 0
<=> (5x – 4 + 6)(5x – 4 – 6) ≥ 0 <=> (5x + 2)(5x – 10) ≥ 0
Bảng xét dấu:
Từ bảng xét dấu cho tập nghiệm của bất phương trình: \(T=\left( -\infty ;\frac{2}{5} \right)\cup [2;+\infty )\)
b)
\(\begin{align} & \left| \frac{-5}{x+2} \right|<\left| \frac{10}{x-1} \right|\Leftrightarrow \frac{1}{\left| x+2 \right|}<\frac{2}{\left| x-1 \right|} \\ & \Leftrightarrow 2\left| x+2 \right|>\left| x-1 \right|\Leftrightarrow 2\left| x+2 \right|-\left| x-1 \right|>0 \\ \end{align}\)
Bảng xét dấu:
Vậy nghiệm của phương trình là:
------------------------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Toán 10: Dấu của nhị thức bậc nhất. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết được tổng hợp lời giải các bài tập trong SGK Toán lớp 10. Hi vọng qua bài viết bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán lớp 10. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu thêm tới các bạn học sinh tài liệu Toán lớp 10, Ngữ Văn 10, Tiếng Anh lớp 10,... mà VnDoc tổng hợp và đăng tải. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: