Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 18

Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 18 Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 18 Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 18 Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại được tổng hợp bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa 12 bài 18 gồm 15 câu hỏi có đáp án kèm theo. Bài viết giúp bạn đọc trau dồi được nội dung kiến thức bài học cũng như nâng cao kỹ năng làm bài trắc nghiệm. Mời các bạn cùng làm bài test dưới đây nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Hòa tan 3g hợp kim Cu-Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 7,34g hỗn hợp hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Phần trăm Cu-Ag trong hợp kim lần lượt là:

  • Câu 2:

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Câu 3:

    Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất dưới dây để khử độc thủy ngân?

  • Câu 4:

    Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, là những tính chất vật lý chung của kim loại được gây ra bởi

  • Câu 5:

    Một học sinh tiến hành thí nghiệm : Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO3, sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :

    (I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.

    (II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.

    (III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.

    Kết luận không đúng là

  • Câu 6:

    Hòa tan 10g hỗn hợp hai thanh kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được m gam muôi khan. Giá trị của m là:

  • Câu 7:

    Cho một lượng Fe (dư) vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X ( giả thiết chỉ xảy ra quá trình khử N+5 → N+2) sau đó thêm tiếp một lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, lọc tách kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Hỏi có bao nhiêu phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên?

  • Câu 8:

    Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Giá trị của m là

  • Câu 9:

    Cho 4 ion Al3+, Zn2+, Cu2+, Pt2+. Ion nào có tính oxi hóa mạnh hơn Pb2+?

  • Câu 10:

    Phát biểu nào sau đây ĐÚNG: Phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử sẽ xảy ra theo chiều

  • Câu 11:

    Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al, Ag người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt?

  • Câu 12:

    Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm sắt và một kim loại M có hoá trị không đổi.

    Chia X thành 2 phần bằng nhau:

    Phần (1) : tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 2,128 lít khí (đktc)

    Phần (2) : tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo ra 1,792 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).

    Phần trăm khối lượng của M trong X là

  • Câu 13:

    Tính chất hóa học chung của kim loại là

  • Câu 14:

    Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng

    (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

    (3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.

    (4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2.

    (5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.

    (6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2.

    Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là.

  • Câu 15:

    Kết luận nào sau đây là sai?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 177
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Hóa 12

    Xem thêm