Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1

Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1 Góc lượng giác được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để giải bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Bài 1 trang 12 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo

Đổi số đo của các góc sau đây sang radian:

a) 38o

b) -115o

c) (\frac{3}{\pi }3π)o

Lời giải

a) 38^{o} = \frac{19\pi }{90}38o=19π90 rad

b) -115^{o} = - \frac{23\pi }{36}115o=23π36 rad

c) \left ( \frac{3}{\pi } \right )^{o} = \frac{1}{60}(3π)o=160 rad

Bài 2 trang 12 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo

Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:

a) \frac{\pi }{12}π12

b) -5

c) \frac{13\pi }{9}13π9

Lời giải

\frac{\pi }{12} = 15^{o}π12=15o

-5 = - 286,5^{o}5=286,5o

\frac{13\pi }{9} = 260^{o}13π9=260o

Bài 3 trang 12 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác

a) \frac{-17\pi }{3}17π3

b) \frac{13\pi }{4}13π4

c) -765^{o}765o

Lời giải

a) Ta có \frac{-17\pi }{3} = \frac{\pi }{3} - 3.2\pi17π3=π33.2π. Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo \frac{-17\pi }{3}17π3 là điểm M trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ I sao cho \widehat{AOM} = \frac{\pi }{3}AOM^=π3

Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1 Góc lượng giác

b) Ta có \frac{13\pi }{4} = \frac{5\pi }{4} + 2\pi13π4=5π4+2π. Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo \frac{13\pi }{4}13π4 là điểm N trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ III sao cho \widehat{AON} = \frac{5\pi }{4}AON^=5π4

Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1 Góc lượng giác

Ta có -765^{o} = -45^{o} - 2.360^{o}765o=45o2.360o. Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo -765^{o}765o là điểm P trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ IV sao cho \widehat{AOP} = -45^{o}AOP^=45o

Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1 Góc lượng giác

Bài 4 trang 12 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo

Góc lượng giác \frac{31\pi }{7}31π7 có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây?

\frac{3\pi }{7} ; \frac{10\pi }{7} ; \frac{-25\pi }{7}3π7;10π7;25π7

Lời giải

Ta có:

\frac{31\pi }{7} = \frac{3\pi }{7} + 2.2\pi31π7=3π7+2.2π

\frac{-25\pi }{7} = \frac{3\pi }{7} - 2.2\pi25π7=3π72.2π

Vậy góc lượng giác \frac{31\pi }{7}31π7 có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác \frac{3\pi }{7} và \frac{-25\pi }{7}3π7và25π7

Bài 5 trang 12 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo

Viết công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) và (OA, ON) trong Hình 14

Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1 Góc lượng giác

Lời giải

(OA, OM) = \frac{2\pi }{3} + k.2\pi2π3+k.2π

(OA, ON) = \frac{5\pi }{12} + k.2\pi5π12+k.2π

Bài 6 trang 12 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo

Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, ON).

Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1 Góc lượng giác

Lời giải

(Ox, ON) = −99o + k.360o

Bài 7 trang 13 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo

Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là:

a) \frac{\pi }{2} + k\pi (k \epsilon  \mathbb{Z})π2+kπ(kϵZ)

b) k\frac{\pi }{4} (k \epsilon \mathbb{Z})kπ4(kϵZ)

Lời giải

Góc lượng giác có số đo có dạng \frac{\pi }{2} + k\pi  (k\epsilon \mathbb{Z})π2+kπ(kϵZ) được biểu diễn bằng điểm A trên đường tròn lượng giác.

Góc lượng giác có số đo có dạng k\frac{\pi }{4} (k \epsilon  \mathbb{Z})kπ4(kϵZ) được biểu diễn bằng điểm B trên đường tròn lượng giác.

Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1 Góc lượng giác

Bài 8 trang 13 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo

Vị trí các điểm B, C, D trên cánh quạt động cơ máy bay trong Hình 16 có thể được biểu diễn cho các góc lượng giác nào sau đây?

\frac{\pi }{2} + k \frac{2\pi }{3} (k \epsilon \mathbb{Z}) ; \frac{-\pi }{6} + k \frac{2\pi }{3} (k \epsilon \mathbb{Z}) ; \frac{\pi }{3} + k \frac{\pi }{3} (k \epsilon \mathbb{Z})π2+k2π3(kϵZ);π6+k2π3(kϵZ);π3+kπ3(kϵZ)

Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1 Góc lượng giác

Lời giải

Điểm B, C, D biểu diễn cho góc lượng giác \frac{\pi }{2} + k \frac{2\pi }{3} (k \epsilon \mathbb{Z})π2+k2π3(kϵZ)

Bài 9 trang 13 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo

Hải li là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc α = (\frac{1}{60}160)o của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo α sang radian và cho biết 1 hải li bằng khoảng bao nhiêu kilômét, biết bán kính trung bình của Trái Đất là 6371km. Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm. 

Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1 Góc lượng giác

Lời giải

\alpha = \left ( \frac{1}{60}\right )^{o} = \frac{\pi }{10800}α=(160)o=π10800 rad

1 hải li = \frac{\pi }{10800} . 6371 \approx 1,85π10800.63711,85 (km)

-------------------------

VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 1 Góc lượng giác. Hi vọng qua đây bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Toán 11 Chân trời sáng tạo

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng