Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 8 Cánh diều bài 1 Phân thức đại số

Giải Toán 8 Cánh diều bài 1: Phân thức đại số hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa Toán 8 Cánh diều, giúp các em nắm vững kiến thức được học trong bài, luyện giải bài tập môn Toán lớp 8. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

I. Khái niệm về phân thức đại số

Hoạt động 1 trang 29 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Cho biểu thức \frac{2x+1}{x-2}\(\frac{2x+1}{x-2}\)

a. Biểu thức 2x+1 có phải là đa thức hay không?

b. Biểu thức x-2 có phải là đa thức khác đa thức 0 hay không?

Bài giải

a. Biểu thức 2x+1 là đa thức.

b. Biểu thức x-2 là đa thức khác đa thức 0.

Luyện tập 1 trang 30 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức?

a. \frac{x^{2}y+xy^{2}}{x-y}\(a. \frac{x^{2}y+xy^{2}}{x-y}\)

b. \frac{x^{2}-2}{\frac{1}{x}}\(b. \frac{x^{2}-2}{\frac{1}{x}}\)

Bài giải

a. Vì x^{2}y+xy^{2} và x-y\(x^{2}y+xy^{2} và x-y\) là những đa thức và đa thức x-y  khác đa thức 0 nên biểu thức \frac{x^{2}y+xy^{2}}{x-y}\(\frac{x^{2}y+xy^{2}}{x-y}\) là phân thức.

b. Vì \frac{1}{x}\(\frac{1}{x}\) không phải là đa thức nên biểu thức \frac{x^{2}-2}{\frac{1}{x}}\(\frac{x^{2}-2}{\frac{1}{x}}\) không phải là phân thức.

2. Hai phân thức bằng nhau

Hoạt động 2 trang 29 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Cho hai phân số \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\)\frac{c}{d}\(\frac{c}{d}\). Nêu quy tắc để hai phân số đó bằng nhau.

Bài giải

Hai phân số đó bằng nhau nếu a.d = c.b.

Luyện tập 2 trang 30 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau hay không? Vì sao?

a. \frac{x+y}{x^{2}-y^{2}};\frac{1}{x-y}\(a. \frac{x+y}{x^{2}-y^{2}};\frac{1}{x-y}\)

b. b. \frac{x}{x^{2}-1} và \frac{1}{x-1}\(b. \frac{x}{x^{2}-1} và \frac{1}{x-1}\)

Bài giải

a. Ta có: (x+y)(x-y)= x^{2}-y^{2}\((x+y)(x-y)= x^{2}-y^{2}\)1.(x^{2}-y^{2}) =x^{2}-y^{2}\(1.(x^{2}-y^{2}) =x^{2}-y^{2}\)

nên (x+y)(x-y)=1.(x^{2}-y^{2})\((x+y)(x-y)=1.(x^{2}-y^{2})\). Vậy \frac{x+y}{x^{2}-y^{2}} = \frac{1}{x-y}\(\frac{x+y}{x^{2}-y^{2}} = \frac{1}{x-y}\)

b. Ta có: x(x-1)=x^{2}-x\(x(x-1)=x^{2}-x\)1(x^{2}-1)=x^{2}-1\(1(x^{2}-1)=x^{2}-1\)

Do x^{2}-x \neq  x^{2}-1\(x^{2}-x \neq  x^{2}-1\) nên \frac{x}{x^{2}-1}\(\frac{x}{x^{2}-1}\)\frac{1}{x-1}\(\frac{1}{x-1}\) không bằng nhau.

II. Tính chất cơ bản của phân thức

Hoạt động 3 trang 31 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

a. Tìm số thích hợp cho ?: \frac{2}{-7}=\frac{4}{?};\frac{-3}{-9}=\frac{?}{3}\(\frac{2}{-7}=\frac{4}{?};\frac{-3}{-9}=\frac{?}{3}\)

b. Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số

Bài giải

Áp dụng quy tắc hai phân thức hai phân số bằng nhau thì:

+,  \frac{2}{-7}=\frac{4}{?}\(\frac{2}{-7}=\frac{4}{?}\)nếu: 2.(?)=-7.4 =>?=-28:2=-14

+, \frac{-3}{-9}=\frac{?}{3}\(\frac{-3}{-9}=\frac{?}{3}\) nếu: -3.3=-9.(?) =>?=(-9):(-9)=1

b. Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số:

- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

- Nếu chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho.

Luyện tập 3 trang 32 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết: \frac{3x+y}{y}=\frac{3xy+y^{2}}{y^{2}}\(\frac{3x+y}{y}=\frac{3xy+y^{2}}{y^{2}}\)

Bài giải

Ta nhân cả tử và mẫu của phân thức đã cho với đa thức y (khác đa thức 0), ta được:

\frac{3x+y}{y} = \frac{(3x+y)y}{y.y}= \frac{3xy+y^{2}}{y^{2}}\(\frac{3x+y}{y} = \frac{(3x+y)y}{y.y}= \frac{3xy+y^{2}}{y^{2}}\)

2. Ứng dụng

Hoạt động 4 trang 32 sgk Toán 8 tập 1 CD:

Cho phân thức: \frac{4x^{2}y}{6xy^{2}}\(\frac{4x^{2}y}{6xy^{2}}\)

a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.

b. Tìm phân thức nhận được sau khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.

Bài giải

a. Ta có: \frac{4x^{2}y}{6xy^{2}} = \frac{xy.4x}{xy.6y}\(\frac{4x^{2}y}{6xy^{2}} = \frac{xy.4x}{xy.6y}\). Vậy nhân tử chung của cả tử và mẫu là xy.

b. Sau khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó, phân thức nhân được sẽ là: \frac{4x}{6y}\(\frac{4x}{6y}\)

Luyện tập 4 trang 32 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Rút gọn mỗi phân thức sau:

a. \frac{8x^{2}+4x}{1-4x^{2}}\(a. \frac{8x^{2}+4x}{1-4x^{2}}\)

b. \frac{x^{3}-xy^{2}}{2x^{2}+2xy}\(b. \frac{x^{3}-xy^{2}}{2x^{2}+2xy}\)

Bài giải

a. \frac{8x^{2}+4x}{1-4x^{2}} = \frac{4x(2x+1)}{1^{2}-(2x)^{2}}\(a. \frac{8x^{2}+4x}{1-4x^{2}} = \frac{4x(2x+1)}{1^{2}-(2x)^{2}}\)

= \frac{4x(2x+1)}{(1-2x)(1+2x)}= \frac{4x}{1-2x}\(= \frac{4x(2x+1)}{(1-2x)(1+2x)}= \frac{4x}{1-2x}\)

b. \frac{x^{3}-xy^{2}}{2x^{2}+2xy} = \frac{x(x^{2}-y^{2})}{x(2x+2y)} = \frac{x^{2}-y^{2}}{2x+2y}\(b. \frac{x^{3}-xy^{2}}{2x^{2}+2xy} = \frac{x(x^{2}-y^{2})}{x(2x+2y)} = \frac{x^{2}-y^{2}}{2x+2y}\)

Hoạt động 5 trang 33 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Cho hai phân thức \frac{1}{x^{2}y}\(\frac{1}{x^{2}y}\)\frac{1}{xy^{2}}\(\frac{1}{xy^{2}}\)

a. Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với y và nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ hai với x.

b. Nhận xét gì về mẫu của hai phân thức thu được?

Bài giải

a.

+, Nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với y, ta được:

\frac{1.y}{x^{2}y.y} = \frac{y}{x^{2}y^{2}}\(\frac{1.y}{x^{2}y.y} = \frac{y}{x^{2}y^{2}}\)

+, Nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ hai với x, ta được:

\frac{1.x}{xy^{2}.x} = \frac{x}{x^{2}y^{2}}\(\frac{1.x}{xy^{2}.x} = \frac{x}{x^{2}y^{2}}\)

b. Mẫu của hai phân thức thu được là như nhau.

Hoạt động 6 trang 33 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Tìm MTC của hai phân thức \frac{5}{2x+6}\(\frac{5}{2x+6}\)\frac{3}{x^{2}-9}\(\frac{3}{x^{2}-9}\)

Bài giải

Ta có:2x+6 = 2(x+3); x^{2}-9 =(x-3)(x+3)\(2x+6 = 2(x+3); x^{2}-9 =(x-3)(x+3)\)

Vậy MTC của cả 2 phân số là: 2(x+3)(x-3)\(2(x+3)(x-3)\)

Hoạt động 7 trang 33 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Quy đồng mẫu thức hai phân thức \frac{1}{x^{2}+x} và \frac{1}{x^{2}-x}\(\frac{1}{x^{2}+x} và \frac{1}{x^{2}-x}\)

Bài giải

Ta có:

x^{2}+x = x(x+1) ; x^{2}-x = x(x-1).\(x^{2}+x = x(x+1) ; x^{2}-x = x(x-1).\)

Vậy MTC của hai phân số là: x(x-1)(x+1).\(x(x-1)(x+1).\)

Ta nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với (x-1); nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ hai với (x+1), ta được:

\frac{1}{x^{2}+x} = \frac{1(x-1)}{(x^{2}+x)(x-1)}\(\frac{1}{x^{2}+x} = \frac{1(x-1)}{(x^{2}+x)(x-1)}\)

= \frac{x-1}{x(x+1)(x-1)};\(= \frac{x-1}{x(x+1)(x-1)};\)

\frac{1}{x^{2}-x} = \frac{1.(x+1)}{(x^{2}-x)(x+1)}\(\frac{1}{x^{2}-x} = \frac{1.(x+1)}{(x^{2}-x)(x+1)}\)

= \frac{x+1}{x(x-1)(x+1)}\(= \frac{x+1}{x(x-1)(x+1)}\)

Luyện tập 5 trang 34 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Quy đồng mẫu thức các phân thức trong mỗi trường hợp sau:

a. \frac{5}{2x^{2}y^{3}} và \frac{3}{xy^{4}}\(a. \frac{5}{2x^{2}y^{3}} và \frac{3}{xy^{4}}\)

b. \frac{3}{2x^{2}-10x}  và \frac{2}{x^{2}-25}\(b. \frac{3}{2x^{2}-10x} và \frac{2}{x^{2}-25}\)

Bài giải

a. Ta có:

2x^{2}y^{3} = xy^{3}.2x; xy^{4}=xy^{3}.y\(2x^{2}y^{3} = xy^{3}.2x; xy^{4}=xy^{3}.y\) => MTC là xy^{3}.2x.y = 2x^{2}y^{4}\(xy^{3}.2x.y = 2x^{2}y^{4}\)

Để quy đồng phân thức thứ nhất, ta nhân cả tử và mẫu với y; quy đồng phân thức thứ hai, ta nhân cả tử và mẫu với 2x.

Ta được:

\frac{5}{2x^{2}y^{3}} = \frac{5.y}{2x^{2}y^{3}.y}\(\frac{5}{2x^{2}y^{3}} = \frac{5.y}{2x^{2}y^{3}.y}\)

= \frac{5.y}{xy^{3}.2x.y} = \frac{5y}{2x^{2}y^{4}};\(= \frac{5.y}{xy^{3}.2x.y} = \frac{5y}{2x^{2}y^{4}};\)

\frac{3}{xy^{4}} = \frac{3.2x}{xy^{4}.2x}\(\frac{3}{xy^{4}} = \frac{3.2x}{xy^{4}.2x}\)

= \frac{6x}{xy^{4}.2x} = \frac{6x}{2x^{2}y^{4}}\(= \frac{6x}{xy^{4}.2x} = \frac{6x}{2x^{2}y^{4}}\)

b. Ta có:

2x^{2}-10x =2x(x-5); x^{2}-25=x^{2}-5^{2}=(x-5)(x+5)\(2x^{2}-10x =2x(x-5); x^{2}-25=x^{2}-5^{2}=(x-5)(x+5)\)=> MTC là 2x(x-5)(x+5).

Để quy đồng phân thức thứ nhất, ta nhân cả tử và mẫu với (x+5); quy đồng phân thức thứ hai, ta nhân cả tử và mẫu với 2x.

Ta được:

\frac{3}{2x^{2}-10x} = \frac{3.(x+5)}{2x(x-5)(x+5)}\(\frac{3}{2x^{2}-10x} = \frac{3.(x+5)}{2x(x-5)(x+5)}\)

= \frac{3x+15}{2x(x-5)(x+5)};\(= \frac{3x+15}{2x(x-5)(x+5)};\)

\frac{2}{x^{2}-25} = \frac{2.2x}{(x^{2}-25).2x}\(\frac{2}{x^{2}-25} = \frac{2.2x}{(x^{2}-25).2x}\)

= \frac{4x}{2x(x-5)(x+5)}.\(= \frac{4x}{2x(x-5)(x+5)}.\)

III. Điều kiện xác định giá trị của phân thức

Hoạt động 8 trang 34 sgk Toán 8 tập 1 CD:

Cho phân thức \frac{2x^{2}-x+1}{x-2}\(\frac{2x^{2}-x+1}{x-2}\) . Tìm giá trị của x sao cho mẫu x-2 \neq 0.\(\neq 0.\)

Bài giải

Để mẫu x-2  \neq 0\(x-2 \neq 0\) thì x \neq 2\(x \neq 2\)

Hoạt động 9 trang 35 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Tính giá trị của biểu thức \frac{x+2}{x-1}\(\frac{x+2}{x-1}\) tại x=2

Bài giải

Tại x=2 thì x-1 ≠ 0 nên giá trị của biểu thức \frac{x+2}{x-1} = \frac{2+2}{2-1} = 4\(\frac{x+2}{x-1} = \frac{2+2}{2-1} = 4\)

Luyện tập 6 trang 36 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Cho phân thức \frac{x+1}{x^{2}+x}\(\frac{x+1}{x^{2}+x}\)

a. Viết điều kiện xác định của phân thức.

b. Tính giá trị của phân thức tại x=10 và x=-1

Bài giải

a. Điều kiện xác định của phân thức: x^{2}+x\neq 0 \Leftrightarrow x(x+1)\neq 0\(x^{2}+x\neq 0 \Leftrightarrow x(x+1)\neq 0\)

\Leftrightarrow  x \neq  0  và x \neq  -1\(\Leftrightarrow  x \neq  0  và x \neq  -1\)

b. Khi x=10 thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức nên giá trị của phân thức tại x=10 là

\frac{10+1}{10^{2}+10} = \frac{11}{110}=\frac{1}{10}.\(\frac{10+1}{10^{2}+10} = \frac{11}{110}=\frac{1}{10}.\)

x=-1  không thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức nên tại x=-1, giá trị của phân thức không xác định.

IV. Bài tập

Bài tập 1 trang 37 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Tìm điều kiện xác định của mỗi phân thức sau:

a. \frac{y}{3y+3}\(a. \frac{y}{3y+3}\)

b. \frac{4x}{x^{2}+16}\(b. \frac{4x}{x^{2}+16}\)

c. \frac{x+y}{x-y}\(c. \frac{x+y}{x-y}\)

Bài giải

a. Điều kiện xác định của phân thức \frac{y}{3y+3} là 3y+3 \neq  0\(\frac{y}{3y+3} là 3y+3 \neq  0\)

b. Điều kiện xác định của phân thức \frac{4x}{x^{2}+16}\(\frac{4x}{x^{2}+16}\)x^{2}+16 \neq  0\(x^{2}+16 \neq  0\)

c. Điều kiện xác định của phân thức \frac{x+y}{x-y}\(\frac{x+y}{x-y}\) là x-y ≠ 0

Bài tập 2 trang 37 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:

a. \frac{3x}{2}=\frac{15xy}{10y}\(a. \frac{3x}{2}=\frac{15xy}{10y}\)

b. \frac{3x-3y}{2y-2x}=\frac{-3}{2}\(b. \frac{3x-3y}{2y-2x}=\frac{-3}{2}\)

c. \frac{x^{2}-x+1}{x}=\frac{x^{3}+1}{x(x+1)}\(c. \frac{x^{2}-x+1}{x}=\frac{x^{3}+1}{x(x+1)}\)

Bài giải

a. Ta có: 3x.10y = 2.15xy = 30xy nên \frac{3x}{2}=\frac{15xy}{10y} (đpcm)\(\frac{3x}{2}=\frac{15xy}{10y} (đpcm)\)

b. Ta có: (3x-3y).2=6x-6y; -3(2y-2x)=-6y+6x =>(3x-3y).2=-3(2y-2x)

nên \frac{3x-3y}{2y-2x}=\frac{-3}{2}\(\frac{3x-3y}{2y-2x}=\frac{-3}{2}\) (đpcm)

c. Ta có:

\frac{x^{3}+1}{x(x+1)} = \frac{(x+1)(x^{2}-x+1)}{x(x+1)} = \frac{x^{2}-x+1}{x} (đpcm)\(\frac{x^{3}+1}{x(x+1)} = \frac{(x+1)(x^{2}-x+1)}{x(x+1)} = \frac{x^{2}-x+1}{x} (đpcm)\)

Bài tập 3 trang 37 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Rút gọn mỗi phân thức sau:

a. \frac{24x^{2}y^{2}}{16xy^{3}}\(a. \frac{24x^{2}y^{2}}{16xy^{3}}\)

b. \frac{6x-2y}{9x^{2}-y^{2}}\(b. \frac{6x-2y}{9x^{2}-y^{2}}\)

Bài giải

a. \frac{24x^{2}y^{2}}{16xy^{3}} = \frac{8xy^{2}.3x}{8xy^{2}.2y} = \frac{3x}{2y}\(a. \frac{24x^{2}y^{2}}{16xy^{3}} = \frac{8xy^{2}.3x}{8xy^{2}.2y} = \frac{3x}{2y}\)

b. \frac{6x-2y}{9x^{2}-y^{2}} = \frac{6x-2y}{9x^{2}-y^{2}}= \frac{2(3x-y)}{(3x-y)(3x+y)} = \frac{2}{3x+y}\(b. \frac{6x-2y}{9x^{2}-y^{2}} = \frac{6x-2y}{9x^{2}-y^{2}}= \frac{2(3x-y)}{(3x-y)(3x+y)} = \frac{2}{3x+y}\)

Bài tập 4 trang 37 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Quy đồng mẫu thức các phân thức trong mỗi trường hợp sau:

a. \frac{2}{x-3y} và \frac{3}{x+3y}\(a. \frac{2}{x-3y} và \frac{3}{x+3y}\)

b. \frac{7}{4x+24} và \frac{13}{x^{2}-36}\(b. \frac{7}{4x+24} và \frac{13}{x^{2}-36}\)

Bài giải

a. \frac{2}{x-3y} = \frac{2(x+3y)}{(x-3y)(x+3y)} = \frac{2x+6y}{x^{2}-(3y)^{2}}\(a. \frac{2}{x-3y} = \frac{2(x+3y)}{(x-3y)(x+3y)} = \frac{2x+6y}{x^{2}-(3y)^{2}}\)

\frac{3}{x+3y} = \frac{3.(x-3y)}{(x+3y)(x-3y)} = \frac{3x-9y}{x^{2}-(3y)^{2}}\(\frac{3}{x+3y} = \frac{3.(x-3y)}{(x+3y)(x-3y)} = \frac{3x-9y}{x^{2}-(3y)^{2}}\)

b. Ta có:

4x+24 = 4(x+6); x^{2}-36 = x^{2}-6^{2} = (x-6)(x+6)\(4x+24 = 4(x+6); x^{2}-36 = x^{2}-6^{2} = (x-6)(x+6)\)

=> MTC là 4(x+6)(x-6)

\frac{7}{4x+24} = \frac{7(x-6)}{(4x+24)(x-6)} = \frac{7x-42}{4(x+6)(x-6)}\(\frac{7}{4x+24} = \frac{7(x-6)}{(4x+24)(x-6)} = \frac{7x-42}{4(x+6)(x-6)}\)

\frac{13}{x^{2}-36} = \frac{13.4}{(x^{2}-36).4} = \frac{52}{4(x+6)(x-6)}\(\frac{13}{x^{2}-36} = \frac{13.4}{(x^{2}-36).4} = \frac{52}{4(x+6)(x-6)}\)

Bài tập 5 trang 37 sgk Toán 8 tập 1 CD: 

Cho hình chữ nhật ABCD và MNPQ như Hình 1 (các số đo trên hình tính theo đơn vị centimét).

a) Viết phân thức biểu thị tỉ số diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật MNPQ.

b) Tính giá trị của phân thức đó tại x = 2 và tại x=5.

Giải bài tập 5 trang 37 sgk Toán 8 tập 1 CD

Bài giải

a. Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: x(x+1)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: (x+1)(x+3)

=> Phân thức biểu thị tỉ số diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật MNPQ là:

\frac{x(x+1)}{(x+1)(x+3)}=\frac{x}{x+3}\(\frac{x(x+1)}{(x+1)(x+3)}=\frac{x}{x+3}\)

b. Tại x=2 thì x+3 khác 0 nên thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức. Lúc đó giá trị của phân thức là:

\frac{x}{x+3} = \frac{2}{2+3} = \frac{2}{5}.\(\frac{x}{x+3} = \frac{2}{2+3} = \frac{2}{5}.\)

Tại x=5 thì x+3 khác 0 nên thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức. Lúc đó giá trị của phân thức là:

\frac{x}{x+3} = \frac{5}{5+3} = \frac{5}{8}.\(\frac{x}{x+3} = \frac{5}{5+3} = \frac{5}{8}.\)

Bài 6 trang 37 sgk Toán 8 tập 1 CD:

Chị Hà mở một xưởng thủ công với vốn đầu tư ban đầu (xây dựng nhà xưởng, mua máy móc, ...) là 80 triệu. Biết chi phí để sản xuất (tiền mua vật liệu, lương công nhân) của 1 sản phẩm là 15 nghìn đồng. Gọi x là số sản phẩm mà xưởng của chị Hà làm được.

a) Viết phân thức biểu thị số tiền thực (đơn vị nghìn đồng) đã bỏ ra để làm được x sản phẩm.

b) Viết phân thức biểu thị chi phí thực (đơn vị nghìn đồng) để tạo ra 1 sản phẩm theo x.

c) Tính chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x = 100; x = 1 000. Nhận xét về chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x ngày càng tăng.

Bài giải

a) Ta có: 80 triệu đồng = 80 000 (nghìn đồng)

Tiền chi phí để sản xuất x sản phẩm là: 15.x (nghìn đồng)

Phân thức biểu thị số tiền thực đã bỏ ra làm được x sản phẩm là: 80 000 + 15.x (nghìn đồng)

Phân thức biểu thị số tiền thực để tạo ra 1 sản phẩm theo x là: \dfrac{{80000 + 15.x}}{x}\(\dfrac{{80000 + 15.x}}{x}\)

b) Chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x = 100 là: \dfrac{{80000 + 15.100}}{{100}} = 815\(x = 100 là: \dfrac{{80000 + 15.100}}{{100}} = 815\) (nghìn đồng)

Chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x = 1000 là: \dfrac{{80000 + 15.1000}}{{1000}} = 95\(\dfrac{{80000 + 15.1000}}{{1000}} = 95\)(nghìn đồng)

Nếu x càng tăng thì chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm càng thấp.

Trắc nghiệm Toán 8 Cánh diều bài 1

Bài trắc nghiệm số: 4806
Chia sẻ, đánh giá bài viết
7
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Bi
    Bi

    🤗🤗🤗🤗

    Thích Phản hồi 06/05/23
    • Hằng Nguyễn
      Hằng Nguyễn

      😃😃😃😃😃

      Thích Phản hồi 06/05/23
      • Minh Thong Nguyen ...
        Minh Thong Nguyen ...

        💯💯💯💯💯

        Thích Phản hồi 06/05/23
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Toán 8 Cánh diều

        Xem thêm
        Bạn cần đăng ký gói thành viên VnDoc PRO để làm được bài trắc nghiệm này!
        VnDoc PRO:Trải nghiệm không quảng cáoTải file không cần chờ đợi!
        Mua VnDoc PRO 79.000đ