Top 9 đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo năm 2024
Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo năm học 2023 - 2024
Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 6 sách Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 bao gồm 9 đề thi khác nhau, có đầy đủ đáp án cho các em tham khảo luyện tập. Đề thi dưới đây bám sát chương trình học có đáp án và bảng ma trận để các em học sinh cùng củng cố chuẩn bị cho bài thi giữa kì 2 lớp 6.
Lưu ý: Toàn bộ 9 đề và đáp án đều có trong file tải về, mời các bạn tải về tham khảo trọn bộ
1. Đề thi Toán giữa kì 2 lớp 6 CTST Số 1
A. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
B. Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm.
C. Trong hai số thập phân dương, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
D. Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân âm luôn lớn hơn số thập phân dương.
Câu 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. \(\frac{{ - 1515}}{{2828}} = \frac{{ - 151515}}{{282828}}\) | B. \(\frac{{ - 21}}{{28}} = \frac{{ - 39}}{{52}}\) |
C. \(\frac{{52}}{{91}} = \frac{{28}}{{49}}\) | D. \(\frac{{165}}{{143}} = \frac{{26}}{{30}}\) |
Câu 3: Rút gọn phân số \(\frac{{ - 32}}{{60}}\) đến tối giản ta được phân số:
A. \(\frac{{ - 16}}{{30}}\) | B. \(\frac{{16}}{{30}}\) |
C. \(\frac{8}{{15}}\) | D.\(\frac{{ - 8}}{{15}}\) |
Câu 4: Trong các phân số \(\frac{7}{{ - 12}};\frac{7}{{ - 10}};\frac{{ - 7}}{8};\frac{7}{{12}}\), phân số nào là nhỏ nhất?
A. \(\frac{7}{{ - 12}}\) | B. \(\frac{7}{{ - 10}}\) |
C. \(\frac{{ - 7}}{8}\) | D. \(\frac{7}{{12}}\) |
Câu 5: Diện tích hình chữ nhật bằng \(\frac{6}{7}{m^2}\), chiều rộng bằng \(\frac{3}{{14}}m\). Chiều dài hình chữ nhật là:
A. 4m | B. \(\frac{{15}}{7}\)m |
C. \(\frac{{15}}{{14}}\)m | D. \(\frac{9}{{49}}\)m |
Câu 6: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tam giác đều ABC là hình có tâm đối xứng.
B. Hình thang cân luôn có trục đối xứng.
C. Hình bình hành luôn có 4 trục đối xứng.
C. Hình bình hành ABCD luôn nhận AC làm trục đối xứng.
Câu 7: Tìm số nguyên x biết \(\frac{{35}}{{15}} = \frac{x}{3}\)
A. x = 2 | B. x = 1 |
C. x = 5 | D. x = 7 |
Câu 8: Hình nào dưới đây không có trục đối xứng?
A. 1; 4; 6; 8 | B. 2; 3; 7 |
C. 4; 8 | D. 5; 4; 2; 8 |
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thực hiện các phép tính:
a) \(2\frac{{17}}{{20}} - 1\frac{{11}}{{15}} + 6\frac{1}{{20}}:3\) | b) \(\left( {31\frac{6}{{13}} + 5\frac{9}{{41}}} \right) - 36\frac{6}{{13}}\) |
c) \(\frac{{ - 5}}{{46}} + \frac{{ - 7}}{{25}} + \frac{{35}}{{19}} + \frac{5}{{46}} + \frac{{ - 16}}{{19}} + \frac{7}{{25}}\) | d) \(\frac{1}{{5.6}} + \frac{1}{{6.7}} + ... + \frac{1}{{24.25}}\) |
Câu 2: Tìm x biết:
a) \(2\frac{3}{4}x = 1\) | b) \(\frac{{x + 2}}{8} = \frac{{ - 15}}{4}\) | c) \(75\% - \frac{1}{5}.x = 3,75\) |
Câu 3:
1) Xác định tâm đối xứng (nếu có) trong các hình dưới đây:
2) Có 120 công nhân đang làm việc. Trong đó có số công nhân đang cuốc đất, số công nhân còn lại đang trồng cây. Hỏi có bao nhiêu công nhân đang trồng cây, bao nhiêu công nhân cuốc đất?
Câu 4: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4cm, ON = 2cm. Trên tia NO lấy điểm P sao cho NP = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng OP
b) Trong ba điểm M, N, P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
c) Tia NM và tia NP trùng nhau hay đối nhau?
Câu 5: Chứng minh rằng \(\frac{1}{5} + \frac{1}{{13}} + \frac{1}{{25}} + .... + \frac{1}{{{{10}^2} + {{11}^2}}} < \frac{9}{{20}}\)
Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo
A. Đáp án phần trắc nghiệm (4 điểm)
1. D | 2. B | 3. D | 4. C |
5. A | 6. B | 7. D | 8. C |
B. Đáp án phần tự luận (6 điểm)
Câu 1:
a) \(2\frac{{17}}{{20}} - 1\frac{{11}}{{15}} + 6\frac{1}{{20}}:3 = \frac{{47}}{{15}}\)
b) \(\left( {31\frac{6}{{13}} + 5\frac{9}{{41}}} \right) - 36\frac{6}{{13}} = \frac{{33421}}{{553}}\)
c) \(\frac{{ - 5}}{{46}} + \frac{{ - 7}}{{25}} + \frac{{35}}{{19}} + \frac{5}{{46}} + \frac{{ - 16}}{{19}} + \frac{7}{{25}} = 1\)
d) \(\frac{1}{{5.6}} + \frac{1}{{6.7}} + ... + \frac{1}{{24.25}}\)
\(\begin{matrix} \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{6} + \dfrac{1}{6} - \dfrac{1}{7} + ... + \dfrac{1}{{24}} - \dfrac{1}{{25}} \hfill \\ = \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{{25}} \hfill \\ = \dfrac{4}{{25}} \hfill \\ \end{matrix}\)
Câu 2:
a) \(2\frac{3}{4}x = 1\)
\(\begin{matrix} \dfrac{{11}}{4}x = 1 \hfill \\ x = 1:\dfrac{{11}}{4} \hfill \\ x = \dfrac{4}{{11}} \hfill \\ \end{matrix}\)
Vậy x = 4/11
b) \(\frac{{x + 2}}{8} = \frac{{ - 15}}{4}\)
\(\begin{matrix} x + 2 = \dfrac{{ - 15.8}}{4} \hfill \\ x + 2 = - 30 \hfill \\ x = - 30 - 2 \hfill \\ x = - 32 \hfill \\ \end{matrix}\)
Vậy x = -32
Mời thầy cô và học sinh tải tài liệu tham khảo đầy đủ!
2. Đề thi giữa học kì 2 Toán 6 CTST - Đề 2
A. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
B. Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm.
C. Trong hai số thập phân dương, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
D. Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân âm luôn lớn hơn số thập phân dương.
Câu 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. \(\frac{{ - 1515}}{{2828}} = \frac{{ - 151515}}{{282828}}\) | B. \(\frac{{ - 21}}{{28}} = \frac{{ - 39}}{{52}}\) |
C. \(\frac{{52}}{{91}} = \frac{{28}}{{49}}\) | D. \(\frac{{165}}{{143}} = \frac{{26}}{{30}}\) |
Câu 3: Rút gọn phân số \(\frac{{ - 32}}{{60}}\) đến tối giản ta được phân số:
A. \(\frac{{ - 16}}{{30}}\) | B. \(\frac{{16}}{{30}}\) |
C. \(\frac{8}{{15}}\) | D.\(\frac{{ - 8}}{{15}}\) |
Câu 4: Trong các phân số \(\frac{7}{{ - 12}};\frac{7}{{ - 10}};\frac{{ - 7}}{8};\frac{7}{{12}}\), phân số nào là nhỏ nhất?
A. \(\frac{7}{{ - 12}}\) | B. \(\frac{7}{{ - 10}}\) |
C. \(\frac{{ - 7}}{8}\) | D. \(\frac{7}{{12}}\) |
Câu 5: Một lớp học có 40 học sinh, biết rằng \(\frac{3}{{10}}\) số học sinh lớp đó bị cận thị. Số học sinh cận thị của lớp đó là:
A. 10 | B. 15 |
C. 12 | D. 20 |
Câu 6: Quy đồng mẫu số \(\frac{7}{2};\frac{5}{6};\frac{4}{9}\) của ba phân số với mẫu số chung 18 ta được ba phân số nào?
A. \(\frac{{14}}{{18}};\frac{{10}}{{18}};\frac{8}{{18}}\) | B. \(\frac{{21}}{{18}};\frac{{15}}{{18}};\frac{{12}}{{18}}\) |
C. \(\frac{{63}}{{18}};\frac{{15}}{{18}};\frac{8}{{18}}\) | D. \(\frac{{63}}{{18}};\frac{{45}}{{18}};\frac{{63}}{{18}}\) |
Câu 7: Trong các phân số \(\frac{0}{9};\frac{{12}}{{15}};\frac{{11}}{5};\frac{{ - 4}}{{ - 5}}\) phân số nào lớn nhất?
A. \(\frac{0}{9}\) | B. \(\frac{{12}}{{15}}\) |
C. \(\frac{{11}}{5}\) | D. \(\frac{{ - 4}}{{ - 5}}\) |
Câu 8: Chọn đáp án sai trong các câu dưới đây.
A. Tam giác đều có một tâm đối xứng
B. Hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chèo làm tâm đối xứng
C. Đường tròn có tâm là tâm đối xứng
D. Chữ cái in hoa I có một tâm đối xứng
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thực hiện các phép tính:
a) \(2\frac{{17}}{{20}} - 1\frac{{11}}{{15}} + 6\frac{1}{{20}}:3\) | b) \(\left( {31\frac{6}{{13}} + 5\frac{9}{{41}}} \right) - 36\frac{6}{{13}}\) |
c) \(\frac{{ - 5}}{{46}} + \frac{{ - 7}}{{25}} + \frac{{35}}{{19}} + \frac{5}{{46}} + \frac{{ - 16}}{{19}} + \frac{7}{{25}}\) | d) \(\frac{1}{{5.6}} + \frac{1}{{6.7}} + ... + \frac{1}{{24.25}}\) |
Câu 2: Tìm x biết:
a) \(2\frac{3}{4}x = 1\) | b) \(\frac{{x + 2}}{8} = \frac{{ - 15}}{4}\) |
Bài 3: Cường có 3 giờ để chơi trong công viên. Cường dành 1/4 thời gian để chơi ở khu vườn thú; 1/3 thời gian để chơi các trò chơi; 1/12 thời gian để ăn kem, giải khát; số thời gian còn lại để chơi ở khu cây cối và các loài hoa. Hỏi Cường đã chơi bao nhiêu giờ ở khi cây cối và các loài hoa.
Bài 4: Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M; N; P; Q sao cho N nằm giữa M và P; P nằm giữa N và Q. Hãy chỉ ra các tia gốc N, gốc P
Bài 5 (0,5 điểm): Tính:
Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo số 1
A. Đáp án phần trắc nghiệm
1. D | 2. B | 3. D | 4. C |
5. D | 6. C | 7. C | 8. A |
B. Đáp án phần tự luận
Câu 1:
a) \(2\frac{{17}}{{20}} - 1\frac{{11}}{{15}} + 6\frac{1}{{20}}:3 = \frac{{47}}{{15}}\)
b) \(\left( {31\frac{6}{{13}} + 5\frac{9}{{41}}} \right) - 36\frac{6}{{13}} = \frac{{33421}}{{553}}\)
c) \(\frac{{ - 5}}{{46}} + \frac{{ - 7}}{{25}} + \frac{{35}}{{19}} + \frac{5}{{46}} + \frac{{ - 16}}{{19}} + \frac{7}{{25}} = 1\)
d) \(\frac{1}{{5.6}} + \frac{1}{{6.7}} + ... + \frac{1}{{24.25}}\)
\(\begin{matrix} \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{6} + \dfrac{1}{6} - \dfrac{1}{7} + ... + \dfrac{1}{{24}} - \dfrac{1}{{25}} \hfill \\ = \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{{25}} \hfill \\ = \dfrac{4}{{25}} \hfill \\ \end{matrix}\)
Câu 2:
a) \(2\frac{3}{4}x = 1\)
\(\begin{matrix} \dfrac{{11}}{4}x = 1 \hfill \\ x = 1:\dfrac{{11}}{4} \hfill \\ x = \dfrac{4}{{11}} \hfill \\ \end{matrix}\)
Vậy x = 4/11
b) \(\frac{{x + 2}}{8} = \frac{{ - 15}}{4}\)
\(\begin{matrix} x + 2 = \dfrac{{ - 15.8}}{4} \hfill \\ x + 2 = - 30 \hfill \\ x = - 30 - 2 \hfill \\ x = - 32 \hfill \\ \end{matrix}\)
Vậy x = -32
Số phần thời gian Cường đã dùng để chơi khu vường thú; chơi các trò chơi; ăn kem và giải khát là:
Phân số chỉ thời gian Cường chơi ở khu cây cối và các loài hoa là:
Thời gian Cường chơi ở khu cây cối và các loài hoa là:
Bài 4:
Ta có hình vẽ như sau:
Các tia gốc N là: NM, NP (hoặc NQ)
Các tia gốc P là: PQ; PN (hoặc PM)
Bài 5:
3. Đề thi giữa kì 2 Toán 6 CTST số 3
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Kết quả của phép trừ \(\frac{1}{27}-\frac{1}{9}\)
A. \(\frac{1}{27}-\frac{1}{9}=\frac{0}{18}\)
B. \(\frac{1}{27}-\frac{3}{27}=\frac{-2}{0}\)
C. \(\frac{1}{27}-\frac{3}{27}=\frac{2}{27}\)
D. \(\frac{1}{27}-\frac{3}{27}=\frac{1-3}{27}=\frac{-2}{27}\)
Câu 2: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp thay vào chỗ ....để hoàn thành câu sau: Hình tạo thành bởi điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi A được gọi là một....
A. Tia
B. Đường thẳng
C. Điểm
D. Đoạn thẳng
Câu 3: Trong ba điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
A. có vô số điểm.
B. có nhiều hơn hai điểm.
C. có không quá hai điểm.
D. có duy nhất một điểm.
Câu 4: Kết quả của phép nhân \(\frac{-1}{4} \cdot \frac{1}{2}\) là
A. \(\frac{-1}{4} \cdot \frac{1}{2}=\frac{-1.2}{4.4}=\frac{-2}{4}\)
B. \(\frac{-1}{4} \cdot \frac{1}{2}=\frac{-1}{4} \cdot \frac{2}{4}=\frac{-2}{16}\)
C. \(\frac{-1}{4} \cdot \frac{1}{2}=\frac{-0}{8}\)
D. \(\frac{-1}{4} \cdot \frac{1}{2}=\frac{-1}{8}\)
Câu 5: Sau khi rút gọn tối giản phân số \(\frac{4}{16}\)ta được phân số
A. \(\frac{2}{8}\)
B. \(\frac{4}{8}\)
C. \(\frac{1}{4}\)
D. \(\frac{1}{8}\)
Câu 6: Trong từ STUDENT có bao nhiêu chữ cái có trục đối xứng?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 7: Số đối của \(\frac{-7}{8}\) là
A. \(\frac{8}{7}\)
B. \(\frac{7}{8}\)
C. \(\frac{7}{-8}\)
D. \(\frac{-8}{7}\)
Câu 8: Các chữ cái in hoa trong từ TOAN, chữ nào sau đây có tâm đối xứng?
A. T
B. O
C. A
D. N
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 9: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính sau:
a) \(-\frac{5}{8} \cdot \frac{(-4)^{2}}{10}\)
b) \(\frac{-2020}{2021} \cdot \frac{9}{11}+\frac{-2020}{2021} \cdot \frac{2}{11}\)
c) \(\frac{-5}{7} \cdot \frac{2}{11}+\frac{-5}{7} \cdot \frac{9}{11}+\frac{5}{7}\)
d) \(\frac{-3}{8} \cdot \frac{1}{2}+\frac{1}{6} \cdot \frac{-3}{8}+\frac{1}{3}: \frac{-8}{3}\)
Câu 10: (1,5 điểm) Tìm x biết
\(a) x-\frac{-1}{5}=3+\frac{-3}{2}\)
\(b) \frac{1}{2}-\left(x-\frac{5}{11}\right)=\frac{-3}{4}\)
\(c) \frac{3}{4}+\left(\frac{2}{5}-x\right)=\frac{1}{4}\)
Câu 11: (1,5 điểm) Mẹ cho Hà một số tiền đi mua đồ dùng học tập . Sau khi mua hết 24 nghìn tiền vở, 36 nghìn tiền sách, Hà còn lại \(\frac{1}{3}\) số tiền. Vậy mẹ đã cho Hà số tiền là bao nhiêu?
Câu 12: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức \(A=\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+\frac{9}{3.4}+\ldots+\frac{9}{98.99}+\frac{9}{99.100}\)
Câu 13: (1,0 điểm) Nhà An có một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 4m , chiều dài
6 m. An cần đắp bờ xung quanh ruộng. Hỏi An cần đắp bao nhiêu mét bờ?
Câu 14: (1,0 điểm)
a) Cho hình vẽ bên. Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
b) Từ 4 hình tam giác vuông bằng nhau (hình minh họa phía dưới) ta có thể ghép thành bao nhiêu hình có trục đối xứng?
Đáp án Đề thi giữa kì 2 Toán lớp 6 số 2
I. Trắc nghiệm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | D | A | D | D | C | B | B | B |
II. Tự luận
Câu | Nội dung đáp án | Thang điểm | |
9 | a | \(\begin{aligned} &-\frac{5}{8} \cdot \frac{(-4)^{2}}{10}= \\ &-\frac{5}{8} \cdot \frac{16}{10}=-\frac{80}{80}=-1 \end{aligned}\) | 0,5 |
b | \(\frac{-2020}{2021} \cdot \frac{9}{11}+\frac{-2020}{2021} \cdot \frac{2}{11}=\frac{-2020}{2021}\left(\frac{9}{11}+\frac{2}{11}\right)\) \(=\frac{-2020}{2021} \cdot 1=\frac{-2020}{2021}\) | 0,25 0,25 | |
c | \(\frac{-5}{7} \cdot \frac{2}{11}+\frac{-5}{7} \cdot \frac{9}{11}+\frac{5}{7}=\frac{-5}{7}\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+\frac{5}{7}=\frac{-5}{7} \cdot 1+\frac{5}{7}=0\) | 0,5 | |
d | \(\frac{-3}{8} \cdot \frac{1}{2}+\frac{1}{6} \cdot \frac{-3}{8}+\frac{1}{3}: \frac{-8}{3}=\frac{-3}{8} \cdot \frac{1}{2}+\frac{1}{6} \cdot \frac{-3}{8}+\frac{1}{3} \cdot \frac{-3}{8}\) \(=\frac{-3}{8}\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{3}\right)=\frac{-3}{8} \cdot 1=\frac{-3}{8}\) | 0, 25 | |
10 | a | \(\begin{aligned} &x-\frac{-1}{5}=3+\frac{-3}{2} \Rightarrow x-\frac{-1}{5}=\frac{3}{2} \\ &\Rightarrow x=\frac{3}{2}+\frac{-1}{5} \Rightarrow x=\frac{15}{10}+\frac{-2}{10} \\ &\Rightarrow x=\frac{13}{10} \end{aligned}\) | 0,25 0,25 |
b | \(\begin{aligned} &\frac{1}{2}-\left(x-\frac{5}{11}\right)=\frac{-3}{4} \\ &\Rightarrow\left(x-\frac{5}{11}\right)=\frac{1}{2}-\frac{-3}{4} \Rightarrow x-\frac{5}{11}=\frac{5}{4} \Rightarrow x=\frac{5}{4}+\frac{5}{11} \\ &\Rightarrow x=\frac{75}{44} \end{aligned}\) | 0,25 0,25 | |
c | \(\begin{aligned} &\frac{3}{4}+\left(\frac{2}{5}-x\right)=\frac{1}{4} \Rightarrow\left(\frac{2}{5}-x\right)=\frac{1}{4}-\frac{3}{4} \\ &\Rightarrow \frac{2}{5}-x=\frac{-1}{2} \Rightarrow x=\frac{2}{5}-\frac{-1}{2} \Rightarrow x=\frac{9}{10} \end{aligned}\) | ||
11 | Số tiền Hà đã tiêu là: 24 + 36 = 60 ( nghìn đồng) Mẹ cho Hà số tiền là: 60 x 3 = 180 ( nghìn đồng) Đáp số: 180 đồng | 0,5 0,5 0,5 | |
12 | \(\begin{aligned} &9 A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\ldots+\frac{1}{99}-\frac{1}{100} \\ &9 A=1-\frac{1}{100} \\ &9 A=\frac{100-1}{100}=\frac{99}{100} \\ &\Rightarrow A=\frac{11}{100} \end{aligned}\) | 0,25 0,25 0,25 | |
13 | Do thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 4 m, chiều dài 6 m suy ra chu vi là 24 m mà chiều dài bờ. An cần đắp chính bằng chu vi thửa ruộng. An cần đắp số mét bờ là: (6+4).2=20 ( m ) Đáp số: 20 m | 0,5 0,5 | |
14 | Dựa vào hình vẽ, ta thấy có các cặp đường thẳng song song là KM và QO ; KQ và MO ; KT và SO ; KS và TO . Vậy có tất cả bốn cặp đường thẳng song song. b) Có nhiều hơn 5 cách ghép 4 tam giác vuông bằng nhau để được một hình có trục đối xứng. Sau đây là một số ví dụ: | 0,5 0,5 |
Để có thể đạt điểm cao trong kì thi giữa kì 2 lớp 6 sắp tới, ngoài việc ôn tập theo đề cương, các em học sinh cần thực hành luyện đề để làm quen với nhiều dạng đề thi khác nhau, cũng như nắm được cấu trúc bài thi. Chuyên mục đề thi giữa kì 2 lớp 6 trên VnDoc với đầy đủ đề thi các môn học như Toán, Văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử - Địa lý, Công nghệ, Công dân, Tiếng Anh, là tài liệu hữu ích cho các em học sinh ôn luyện trước kì thi.