Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán lớp 3 trang 30 Luyện tập

Toán lớp 3 trang 30 Luyện tập với lời giải chi tiết giúp học sinh hiểu được phép chia hết và phép chia có dư, cách nhận biết số dư phải bé hơn số chia, giúp các bạn học sinh cùng quý phụ huynh nắm vững kiến thức các khái niệm môn Toán lớp 3 cùng các cách giải hay nhất.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 3, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 3 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 3. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

1. Toán lớp 3 trang 30 bài 1

\left. \begin{align} & \begin{matrix} 17 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{2}{{}} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 17 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{2}{{}} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix} 35 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{{}} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 35 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{{}} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix} 42 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{{}} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 42 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{{}} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix} 58 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{{}} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 58 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{{}} \\ \end{matrix}\)

Phương pháp giải:

Thực hiện phép chia các số lần lượt từ trái sang phải.

Lời giải chi tiết:

\left. \begin{align} & \begin{matrix}17 \\ 16 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 1 \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{2}{8} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix}17 \\ 16 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 1 \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{2}{8} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}35 \\ 32 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 3\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{8} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix}35 \\ 32 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 3\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{8} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}42 \\ 40 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 2\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{8} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix}42 \\ 40 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 2\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{8} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}58 \\ 54 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 4\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{9} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix}58 \\ 54 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 4\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{9} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

2. Toán lớp 3 trang 30 bài 2

Đặt tính rồi tính:

a)

24 : 6                                                        30 : 5

15 : 3                                                        20 : 4

b)

32 : 5                                                         34 : 6

20 : 3                                                          27 : 4

Phương pháp giải:

- Đặt tính phép chia.

- Tính chia lần lượt từ trái sang phải.

Lời giải chi tiết:

a)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}24 \\ 24 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{4} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(a) \left. \begin{align} & \begin{matrix}24 \\ 24 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{4} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}30 \\ 30 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix}30 \\ 30 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}15 \\ 15 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{5} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix}15 \\ 15 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{5} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}20 \\ 20 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{5} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix}20 \\ 20 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{5} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

b)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}32 \\ 30 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 2\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(b) \left. \begin{align} & \begin{matrix}32 \\ 30 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 2\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}34 \\ 30 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 4\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{5} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix}34 \\ 30 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 4\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{5} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}20 \\ 18 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 2\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix}20 \\ 18 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 2\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

\left. \begin{align} & \begin{matrix}27 \\ 24 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 3\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix}27 \\ 24 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 3\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix}\)

3. Toán lớp 3 trang 30 bài 3

Một lớp học có 27 học sinh, trong đó có \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) số học sinh là học sinh giỏi. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh giỏi?

Hướng dẫn giải

Số học sinh giỏi của lớp đó là:

27 : 3 = 9 (học sinh).

Đáp số: 9 học sinh

4. Toán lớp 3 trang 30 bài 4

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trong các phép chia có dư với số chia là 3, dư lớn nhất của phép chia đó là:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Phương pháp giải:

Trong phép chia có dư thì số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị.

Lời giải chi tiết:

Trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1, hoặc 2, do đó số dư lớn nhất là 2.

Khoanh tròn vào chữ B: 2

Bài tập Phép chia hết và phép chia có dư - Toán lớp 3 

......................................

Giải bài tập Toán lớp 3 giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô nắm vững kiến thức các khái niệm môn Toán lớp 3 cùng các cách giải hay nhất. Để các em không bị căng thẳng hay áp lực trong việc học. Các thầy cô nên cho các em vừa chơi vừa học là cách học hiệu quả nên áp dụng giúp các em vừa học giỏi Tự nhiên hơn mà lại thích thú hơn. Phụ huynh cũng cần dành những khoảng thời gian bên con, trang bị những kỹ năng cho con ngay từ khi con còn nhỏ.

Trên đây là: Toán lớp 3 trang 30 Luyện tập. Trong quá trình học lớp 3, các em học sinh không tránh được việc gặp những bài toán 3 khó, nâng cao. Những bài tập sách giáo khoa cũng có thể khiến các em gặp khó khăn trong quá trình giải. Tuy nhiên, để cùng các em học Toán lớp 3 hiệu quả hơn, VnDoc cung cấp lời giải bài tập Toán 3 để các em tham khảo. Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
5
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán lớp 3 Chân trời - Tập 2

    Xem thêm