Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm chương 6: Nhóm Oxi, Lưu huỳnh phần 8

Chuyên đề Hóa học lớp 10: Trắc nghiệm chương 6: Nhóm Oxi, Lưu huỳnh phần 8 được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 10 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Bài tập trắc nghiệm chương 6

Bài 1: Cho các phản ứng sau:

(1) Na2SO3+ HCl → khí X

(2) KMnO4chuyên đề hóa học 10 khí Y

(3) Ca(HCO3)2 + HCl → khí Z

(4) FeS + HCl → khí T

Cho hỗn hợp chứa các khí trên đi qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí thoát ra khỏi bình là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

(1) Na2SO3+ HCl → 2NaCl + H2O + SO2

(2) 2KMnO4chuyên đề hóa học 10 K2MnO4 + MnO2 + O2

(3) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

(4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Khí thoát ra khỏi bình là khí không phản ứng với NaOH. O2 không phản ứng với NaOH.

Bài 2: Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và FeS vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 23,9 gam kết tủa đen. Khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là

A. 11,2 B. 16,8 C. 5,6 D. 8,4

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3

nkhí = 8,96/22,4 = 0,4 (mol) ;nH2S = nPbS = 0,1 (mol)

⇒ nFe =nH2 = 0,4 – 0,1 = 0,3 (mol) ⇒ mFe = 0,3.56 = 16,8 (gam)

Bài 3: Điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm

chuyên đề hóa học 10

Cho các nhận định sau:

(a) Chất rắn X là KMnO4 thì khí Y là O2.

(b) Chất rắn X là NaNO3 thì khí Y là N2.

(c) Chất rắn X là KClO3 thì khí Y là Cl2.

(d) Chất rắn X là CaCO3 thì khí Y là O2.

Số nhận định đúng là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án A.

Bài 4: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo mô hình sau:

chuyên đề hóa học 10

Nhận định nào sau đây là sai?

A. X là KMnO4.

B. X là NaHCO3.

C. X là (KClO3 + MnO2).

D. X là NaNO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án B.

Bài 5: Đun nóng 20 gam một hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hòa tan hỗn hợp rắn A vào dung dịch HCl thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Thành phần phần trăm khối lượng Fe trong X là

A. 28% B. 56% C. 42% D. 84%

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Fe + S → FeS

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S;

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

nFe(bđ) = nFeS + nFe(dư) = nH2S + nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

%mFe = (0,3.56)/20= 84%

Bài 6: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là

A. 74,69% B. 95,00% C. 25,31% D. 64,68%

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

0,95m (g) → hh (PbO và PbS dư) + SO2

Áp dụng ĐLBTKH ta có:

mO = m – 0,95m = 0,05m (g) → nO = 3,125.10-3 m (mol)

Ta có: nPbS phản ứng = nPbO = nO = 3,125.10-3 m (mol)

→ %PbS (đã bị đốt cháy) = (3,125. 10-3 m.239.100% )/m = 74,69%

Bài 7: Cho các phản ứng sau:

(1) SO2 + H2S → S + H2O

(2) SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4

(3) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr

(4) SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2

Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Phản ứng 2, 3

(2) 5S+4O2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2S+6O4

(3)S+4O2 + Br2 + 2H2O → H2S+6O4 + 2HBr

Bài 8: Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS2, người ta có thể sán xuất được khối lượng axit sunfuric là bao nhiêu?

A. 1558kg B. 1578kg C. 1548kg D. 1568kg

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

chuyên đề hóa học 10

FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4

0,008 0,016 (tấn mol)

mH2SO4=0,16.98.1000=1568(kg)

Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch hỗn hợp muối sunfat khan thu được có khối lượng là

A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

mH2SO4 =mH20 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol)

Bảo toàn khối lượng: 2,81 + 0,05.98 = m + 0,05.18

m = 6,81 gam

Bài 10: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí:

chuyên đề hóa học 10

Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án C.

Bài 11: Hình vẽ mô tả điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm:

chuyên đề hóa học 10

Điều nào sau đây là sai?

A. X là Na2SO3. B. X là NaHSO3.

C. X là FeS. D. X là Ba(HSO3)2.

Hướng dẫn giải: Đáp án C.

Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 6,05 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấy thoát 2,688 H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 17,57g B.18,98 C.17,25g D. 9,52g

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

nH2 = 0,12 (mol)=nH2SO4

Bảo toàn khối lượng: 6,05 + 0,12.98 = m + 0,12.2

m = 17,57 gam

Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là

A. 50,91% B. 76,36% C. 25,45% D. 12,73%

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

nH2 = 0,2 (mol)

⇒ mhh= mFe + mAl

Bảo toàn electron: 2nFe + 3nAl =2

⇒ 56nFe + 27nAl = 5,5 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,2

⇒ nFe = 0,05 ; nAl = 0,1 ⇒ %mFe = chuyên đề hóa học 10

Bài 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nguội), thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 23,0 B. 21,0 C. 24,6 D. 30,2

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

nH2 = 0,3 (mol);nSO2 = 0,3 (mol)

Bảo toàn electron:

3nAl = 2nH2 ; 2nCu = 2nSO2

⇒ nAl = 0,2; nCu = 0,3 ⇒ m = 0,2.27 + 0,3.64 = 24,6 (gam)

Lưu ý: khi cho X vào H2SO4 loãng chỉ có Al phản ứng.

Khi cho X vào H2SO4 đặc nguội chỉ có Cu phản ứng

Bài 15: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?

A. SO2. B. H2S. C. NH3. D. CO2.

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3

Bài 16: Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là

A. SO2 và NO2.

B. CH4 và NH3.

C. CO và CH4.

D. CO và CO2.

Hướng dẫn giải: Đáp án A

Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,52 B. 10,27 C. 8,98 D. 7,25

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

nH2 = 0,06 (mol) ⇒ nH2SO4 =nH2 = 0,06 mol

Bảo toàn khối lượng: 3,22 + 0,06.98 = m + 0,06.2

m = 8,98 gam

Bài 18: Cho các phản ứng sau:

a. FeS2 + O2 → X + Y

b. X + H2S → Z + H2O

c. Z + T → FeS

d. FeS + HCl → M + H2S

e. M + NaOH → Fe(OH)2 + N.

Các chất được ký hiệu bằng chữ cái X, Y, Z, T, M, N có thể là:

chuyên đề hóa học 10

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

a. 4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3

b. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

c. S + Fe → FeS

d. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

e. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.

Bài 19: Cho các phát biểu sau:

(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.

(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.

(3) Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.

(4) Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và tạo thành axit sunfuric.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Các phát biểu đúng: 1,2,3.

Bài 20: Cho các phát biểu sau:

(a) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.

(b) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

(c) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.

(d) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Các phát biểu đúng a, b, c

Bài 21: Nung hỗn hợp bột kim loại gồm 11,2 gam Fe và 6,5 gam Zn với một lượng S dư (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết khí Y là

A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 100 ml

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

nFe = 0,2 mol; nZn = 0,1 mol

NaOH + H2S → NaHS + H2O

nNaOH =nH2S = nFeS + nZnS = 0,3 mol ⇒ V = 0,3 lít

Bài 22: Dẫn từ từ V lít khí SO2 (đktc) vào lượng dư dung dịch Br2, không thấy khí thoát ra. Thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng, thu được 23,3 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 4,48 B. 1,12 C. 3,36 D. 2,24

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

BaCl2 +H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

nSO2 =nH2SO4 =nBaSO4= 0,1 mol ⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Bài 23: Có các thí nghiệm sau:

(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

(II) Sục khí SO2 vào nước brom.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Các phản ứng 1,2,3.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4

CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClO

Bài 24: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần tẳm khối lượng của Al2O3 trong X là

A. 60% B. 40% C. 80% D. 20%

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

CuO → CuSO4

a a (mol)

Al2O3 → Al2(SO4)3

b b (mol)

80a + 102b = 25,5

160a + 342b = 57,9

⇒ a =0,255 , b =0,05 (mol)

chuyên đề hóa học 10

Sử dụng thông tin trả lời câu hỏi 90, 91.

Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí(đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%.

Bài 25: Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

A. 100 g B. 121,8 C. 124 D. 125,3

Đáp án B

Bài 26: Kim loại M là

A. Zn B. Ca C. Mg D. Cu

Đáp án C

chuyên đề hóa học 10

(MO, M(OH)2, MCO3) + H2SO4 → MSO4 + CO2 + H2O

mdd Y = 24 + 100 – 0,05.44 = 121,8 (gam)

chuyên đề hóa học 10

Bài 27: Có thể điều chế O2 bằng cách phân huỷ KMnO4, KClO3, H2O2. Nếu lấy cùng một lượng các chất trên đem phân huỷ hoàn toàn thì thể tích oxi trong cùng điều kiện thu được

A. Từ KMnO4 là lớn nhất

B. Từ KClO3 là lớn nhất

C. Từ H2O2 là lớn nhất

D. bằng nhau

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

PTHH: 2KMnO4chuyên đề hóa học 10K2MnO4 + MnO2 + O2

m/158 m/79

2H2O2chuyên đề hóa học 102H2O + O2

m/34 m/17

2KClO3 chuyên đề hóa học 10 2KCl + 3O2

m/122,5 3m/245

Bài 28: Trong công nghiệp, axit sunfuric được điều chế từ quang pirit sắt. Khối lượng H2SO4 điều chế được từ 1,5 tấn quặng pirit sắt có chứa 80% FeS2 (hiệu suất toàn quá trình là 80%) là

A. 1,568 tấn B. 1,96 tấn C. 1,25 tấn D. 2,00 tấn

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

chuyên đề hóa học 10

FeS2 → 2H2SO4 (Bảo toàn S)

0,01 → 0,02 (mol)

Do hiệu suất là 80% ⇒ nH2SO4 = 0,02.0,8 = 0,016 (mol)

mH2SO4 =0,016.98 =1,568 tấn

Bài 29: Khi hòa tan hidroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%, thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là

A. Cu B. Zn C. Fe D. Mg

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Coi = 1 mol

M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O

mddH2SO4 = 1.98.100/20 = 490 (gam)

⇒ mdd sau = (M + 34) + 490 = M + 524

chuyên đề hóa học 10

Bài 30: H2S bị oxi hóa thành lưu huỳnh màu vàng khi:

1) Dẫn khí H2S qua dung dịch FeCl3

2) Để dung dịch H2S ngoài trời

3) Đốt khí H2S ở điều kiện thiếu oxi

A. 1 và 2

B. 1 và 3

C. 2 và 3

D. 1, 2 và 3

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

Các phương trình phản ứng xảy ra:

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl

2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Hóa học 10: Trắc nghiệm chương 6: Nhóm Oxi, Lưu huỳnh phần 8. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Hóa học lớp 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Tài liệu học tập lớp 10VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Chuyên đề Hóa học 10

    Xem thêm