Bài tập Toán lớp 5 sách Kết nối tri thức (Học kì 1)
Bài tập Toán lớp 5 sách Kết nối tri thức (Học kì 1) là tài liệu đầy đủ chi tiết các bài tập Toán 5 tập 1 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 5, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán lớp 5. Tài liệu này gồm các bài tập tự luận chia các mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo từng bài học của Toán lớp 5 sách Kết nối tri thức ở cả kì 1 sẽ rất hữu ích trong việc ôn tập ở nhà hiệu quả.
Lưu ý: Bộ tài liệu này bào gồm các phiếu bài tập kì 1 kèm đáp án chi tiết: Từ bài 1: Ôn tập số tự nhiên đến bài 35: Ôn tập chung.
Trọn Bộ Bài tập Toán lớp 5 Kết nối tri thức Có đáp án tập 1
Bài tập Ôn tập số tự nhiên
BÀI 1: ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Hoàn thành bảng sau:
Số |
3 571 489 |
35 489 026 |
354 672 |
543 178 920 |
Giá trị của chữ số 4 |
|
|
|
|
Giá trị của chữ số 5 |
|
|
|
|
Giải:
Số |
3 571 489 |
35 489 026 |
354 672 |
543 178 920 |
Giá trị của chữ số 4 |
400 |
400 000 |
4 000 |
40 000 000 |
Giá trị của chữ số 5 |
500 000 |
5 000 000 |
50 000 |
500 000 000 |
Câu 2: Chọn số tự nhiên thích hợp với các cấu tạo số dưới đây
Giải:
Câu 3: Viết, đọc số tự nhiên (theo mẫu)
Số gồm |
Viết số |
Đọc số |
7 trăm, 7 đơn vị |
707 |
Bảy trăm linh bảy. |
3 trăm triệu, 80 nghìn, 2 đơn vị |
? |
? |
40 triệu, 2 trăm nghìn, 30 nghìn, 1 trăm, hai chục, 4 đơn vị |
? |
? |
Hai trăm nghìn, ba chục, 5 đơn vi. |
? |
? |
Giải:
Số gồm |
Viết số |
Đọc số |
7 trăm, 7 đơn vị |
707 |
Bảy trăm linh bảy. |
3 trăm triệu, 80 nghìn, 2 đơn vị |
300 080 002 |
Ba trăm triệu không trăm tám mươi nghìn không trăm linh hai |
40 triệu, 2 trăm nghìn, 30 nghìn, 1 trăm, hai chục, 4 đơn vị |
40 230 124 |
Bốn mươi triệu hai trăm ba mươi nghìn một trăm hai mươi tư |
Hai trăm nghìn, ba chục, 5 đơn vi. |
200 035 |
Hai trăm nghìn không trăm ba mươi lăm |
Câu 4: Đọc các số sau và cho biết chữ số 7 ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào?
6 278 154; 73 286 509; 147 905 326; 723 516 840
Giải:
+ Đọc các số:
6 278 154: Sáu triệu hai trăm bảy mươi tám nghìn một trăm năm mươi tư.
73 286 509: Bảy mươi ba triệu hai trăm tám mươi sáu nghìn năm trăm linh chín.
147 905 326: Một trăm bốn mươi bảy triệu chín trăm linh lăm nghìn ba trăm hai mươi sáu.
723 516 840: Bảy trăm hai mươi ba triệu năm trăm mười sáu nghìn tám trăm bốn mươi.
+ Chữ số 7 trong 6 278 154 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn.
Chữ số 7 trong 73 286 509 thuộc hàng chục triệu, lớp triệu
Chữ số 7 trong 147 905 326 thuộc hàng triệu, lớp triệu.
Chữ số 7 trong 723 516 840 thuộc hàng trăm triệu, lớp triệu
Câu 5: Trong các số sau, số nào là số chẵn, số nào là số lẻ?
246 580; 125 794; 543 147; 257 901; 286 735; 537 682
Giải:
Các số chẵn là: 246 580; 125 794; 537 682
Các số lẻ là: 543 147; 257 901; 286 735
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Câu nào đúng? Câu nảo sai?
Giải:
Câu 2: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
Mẫu: 2 129 = 2 000 + 100 + 20 + 9
a) 5 657 000
b) 12 298 500
c) 387 299
d) 22 768 213
Giải:
a) 5 657 000 = 5 000 000 + 600 000 + 50 000 + 7 000.
b) 12 298 500 = 10 000 000 + 2 000 000 + 200 000 + 90 000 + 8 000 + 500.
c) 387 299 = 300 000 + 80 000 + 7 000 + 200 + 90 + 9.
d) 22 768 213 = 20 000 000 + 2 000 000 + 700 000 + 60 000 + 8 000 + 200 + 10 + 3
Câu 3:
a) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
82 764; 87 462; 86 724; 84 627; 87 264
b) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
59 031; 50 913; 50 319; 51 930; 53 019
Giải:
a) Các số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
87 462; 87 264; 86 724; 84 627; 82 764
b) Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
50 319; 50 913; 51 930; 53 019; 59 031
Câu 4: Cho các số sau: 12 585; 892 362 911; 892 362 912; 125 585; 146 638; 1 460 638
a) Làm tròn số lẻ lớn nhất đến hàng đơn vị.
b) Làm tròn số chẵn lớn nhất đến hàng trăm triệu.
Giải:
a) Các số lẻ là: 12 585; 892 362 911; 125 585.
Số lẻ lớn nhất là 892 362 911 được làm tròn đến hàng đơn vị là 892 362 911.
b) Các số chẵn là: 892 362 912; 146 638; 1 460 638.
Số chẵn lớn nhất là 892 362 912 được làm tròn đến hàng trăm triệu là 900 000 000.
Câu 5. Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm
99 999 … 100 000
137 208 … 137 028
568 000 : 100 … 56 800 : 10
Giải:
99 999 < 100 000
137 208 > 137 028
568 000 : 100 = 56 800 : 10
Câu 6. Điền vào chỗ chấm
a. 1 235; 12 350; ... ; ... ; 12 350 000.
b. 967 512 000; ; ... ; ... ; 967 511 992.
c. 13 575; ... ; ... ; ... ; 13 583.
d. ... ; ... ; ... ; 602 018; 602 020.
Giải:
a. 1 235; 12 350; 123 500 ; 1 235 000 ; 12 350 000.
b. 967 512 000; 967 511 998 ; 967 511 996 ; 967 511 994 ; 967 511 992.
c. 13 575; 13 577 ; 13 579 ; 13 581 ; 13 583.
d. 602 010; 602 014; 602 016; 602 018; 602 020.
Câu 7. Số?
Giải:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1:
a) Minh nói rằng giá trị của chữ số 5 trong số 217 589 321 gấp 10 lần giá trị của chữ số 5 trong số 271 956 206. Theo em, bạn Minh nói có đúng không? Giải thích tại sao?
b) Làm tròn hai số ở ý a) đến hàng trăm nghìn.
Giải:
a) Giá trị của chữ số 5 trong số 217 589 321 là 500 000
Giá trị của chữ số 5 trong số 271 956 206 là 50 000
Số 500 000 gấp 10 lần số 50 000. Do đó, Minh nói đúng.
b) Số 217 589 321 làm tròn đến chữ số hàng trăm nghìn được 217 600 000.
Số 271 956 206 làm tròn đến chữ số hàng trăm nghìn được 272 000 000.
Câu 2: Tìm số hạng thứ 25 của các dãy số sau:
a) 1 011; 1 014; 1 017; ....
b) ...; 26 500; 27 000; 27 500. (biết dãy số có 55 số).
Giải:
a) Số hạng thứ hai của dãy số là: 1 014 = 1 011 + 3 (2 – 1).
Số hạng thứ ba của dãy số là: 1 017 = 1 011 + 3 (3 – 1).
....
Số hạng thứ 25 của dãy số là: 1 011 + 3 (25 – 1) = 1 072.
Vậy số hạng thứ 25 của dãy số là 1 072.
b) Số hạng thứ 55 của dãy số là: 27 500 = 55 500.
Số hạng thứ 54 của dãy số là: 27 000 = 54 500.
Số hạng thứ 53 của dãy số là: 26 500 = 53 500.
....
Số hạng thứ 25 của dãy số là: 25 500 = 12 500.
Vậy số hạng thứ 25 của dãy số là 12 500.
Câu 3: Để đánh số trang của một quyển truyện, người ta phải dùng tới 576 lượt chữ số. Hỏi quyển truyện đó dày bao nhiêu trang?
Giải:
Để đánh số trang có 1 chữ số (từ 1 đến 9) trong quyển truyện đó cần 9 chữ số.
Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang nên để đánh số trang có 2 chữ số (từ 10 đến 99) trong quyển truyện đó cần
90 2 = 180 (chữ số).
Để đánh số trang có 3 chữ số trong quyển truyện đó cần:
576 - 9 - 180 = 387 (chữ số).
Quyển truyện có số trang có 3 chữ số là:
387 : 3 = 129 (trang)
Vậy quyển truyện dày số trang là:
9 + 90 + 129 = 228 (trang)
Đáp số: 228 trang.
Bài tập Ôn tập các phép tính với số tự nhiên
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: a) Hãy chỉ ra thành phần trong các phép tính sau (theo mẫu):
378 125 - 10 456 = 367 669
34 578 12 = 414 936
32 750 : 25 = 1 310
Giải:
Câu 2: Đặt tính rồi tính:
a) 487 319 + 82 623
b) 108 376 - 9 157
c) 7 142 31
d) 57 252 : 52
Giải:
Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Khi thực hiện phép cộng hai số, ta có thể ________ các số hạng mà tổng ________.
Khi ________ một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với ________ của số thứ hai và số thứ ba.
Số nào cộng với 0 cũng cho kết quả bằng ________.
b) Khi thực hiện phép nhân hai số, ta có thể ________ các thừa số mà tích ________.
Khi ________ một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với ________ của số thứ hai và số thứ ba.
Số nào nhân với 1 cũng cho kết quả bằng ________
Số nào nhân với 0 cũng cho kết quả ________.
c) Khi nhân một số với 10, 100, 1000,… ta chỉ việc ________ một, hai, ba,… chữ số 0 vào bên phải số đó.
Khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… ta chỉ việc ________ một, hai, ba,… chữ số 0 vào bên phải số đó.
Giải:
a) Khi thực hiện phép cộng hai số, ta có thể đổi chỗ các số hạng mà tổng không thay đổi.
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Số nào cộng với 0 cũng cho kết quả bằng chính số đó.
b) Khi thực hiện phép nhân hai số, ta có thể đổi chỗ các thừa số mà tích không thay đổi.
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Số nào nhân với 1 cũng cho kết quả bằng chính số đó
Số nào nhân với 0 cũng cho kết quả bằng 0.
c) Khi nhân một số với 10, 100, 1000,… ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,… chữ số 0 vào bên phải số đó.
Khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… ta chỉ việc bớt bỏ một, hai, ba,… chữ số 0 vào bên phải số đó.
Câu 4: Tính nhẩm:
a) 12
356
78 125
458 900
b) 345 000 000 : 100 000 =
2 304 000 : 100 =
250 000 : 1 000 =
200 : 10 =
Giải:
a) 12
356
78 125
458 900 10 000 = 4 589 000 000
b) 345 000 000 : 100 000 = 3 450
2 304 000 : 100 = 23 040
250 000 : 1 000 = 250
200 : 10 = 20
Câu 5: Không thực hiện phép tính, hãy tìm các cặp biểu thức có giá trị bằng nhau.
Giải:
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Số?
Giải:
Câu 2: Tính giá trị biểu thức:
a) 1 854 : (216 : 12)
b) 25 025 : 25 + 45
c) 204
d) 475
Giải:
a) 1 854 : (216 : 12)
= 1 854 : 18
= 103
b) 25 025 : 25 + 45
= 1 001 + 8 820
= 9 821
c) 204
= 3 672 + 1 888
= 5 560
d) 475
= 48 450 - 123
= 48 337
Câu 3: Tính giá trị biểu thức a + b + c nếu:
a) a = 20 530; b = 805; c = 5
b) a = 14 736; b = 15 435; c = 63
Giải:
a) a + b + c = 20 530 + 805 + 5
= 20 530 + 810
= 21 340
b) a + b + c = 14 736 + 15 435 + 63
= 30 171 + 63
= 30 234
Câu 4: Tính trung bình cộng của các số sau:
a) 4 530 000; 2 345 780
b) 234 456; 123 506; 250 021
c) 129; 89; 205; 101
Giải:
a) Trung bình cộng của hai số 4 530 000; 2 345 780 là:
(4 530 000 + 2 345 780) : 2 = 3 437 890
Đáp số: 3 437 890
b) Trung bình cộng của ba số 234 456; 123 506; 250 021 là:
(234 456 + 123 506 + 250 021) : 3 = 202 661
Đáp số: 202 661
c) Trung bình cộng của bốn số 129; 89; 205; 101 là:
(129 + 89 + 205 + 101) : 4 = 131
Câu 5. Trung bình cộng của 2 số là 1 506. Tìm hai số đó biết rằng 1 số là số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số và chữ số hàng nghìn là 1.
Giải:
Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số và chữ số hàng nghìn là 1 là 1 999.
Tổng hai số đó là:
1 506
Số còn lại là:
3 012 - 1 999 = 1 013
Đáp số: 1 013; 1 999
Câu 6. Kho thứ nhất chứa 12 500 kg thóc. Kho thứ nhất chứa bằng một nửa kho thứ hai và bằng kho
Giải:
Kho thứ hai chứa được số tấn thóc là:
12 500
Kho thứ ba chứa được số tấn thóc là:
12 500
Cả ba kho chứa được số tấn thóc là:
12 500 + 25 000 + 2 500 = 40 000 (tấn thóc)
Đáp số: 40 000 tấn thóc
Câu 7. Có một số đường đem đóng vào các bao. Nếu đóng vào các bao 8 kg thì cần 15 bao mới hết số đường đó. Hỏi nếu đóng vào các bao 12 kg thì cần bao nhiêu bao?
Giải:
Số đường cần đem đóng vào các bao là:
15
Nếu đóng vào các bao 12 kg thì cần số bao là:
120 : 12 = 10 (bao)
Đáp số: 10 bao
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Trung bình cộng của ba số là 596. Số thứ nhất là số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số. Số thứ hai kém số thứ ba 321 đơn vị. Tìm ba số đó.
Giải:
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999.
Nên số thứ nhất là 999.
Tổng ba số đó là:
596
Tổng số thứ hai và số thứ ba là:
1 788 - 999 = 789
Số thứ hai là:
(789 - 321) : 2 = 234
Số thứ ba là:
789 - 234 = 555
Đáp số: 999; 234; 555
Câu 2: Khi nhân một số với 49, bạn Lan đã viết nhầm các tích riêng thẳng cột như đối với phép cộng nên được kết quả sai là 8 736. Hãi tìm tích đúng của phép nhân đó.
Giải:
Vì khi nhân một số với 49, Lan đã viết nhầm nhầm các tích riêng thẳng cột như đối với phép cộng tức là Lan đã nhân số đó với 4 và với 9.
Kết quả sai gấp số đó là:
4 + 9 = 13
Số đó là:
8 736 : 13 = 672
Tích đúng là:
672
Đáp số: 32 928
Câu 3: Một học sinh làm phép nhân, đáng lẽ phải nhân với 108 nhưng quên viết số 0 ở số 108 nên tích tìm được giảm 57 060. Hỏi bạn đó đã nhân số nào với 108?
Giải:
Khi học sinh quên viết số 0 ở số tức là học sinh đã làm phép nhân số đó với 18.
Tích đúng gấp số lần tích sai là:
108 : 18 = 6 (lần)
Ta có sơ đồ sau:
Tích sai là:
57 060 : 5 = 11 412
Số đó là:
11 412 : 18 = 634
Đáp số: 9 510
Trên đây là một phần tài liệu.
Mời các bạn Tải về (bên dưới) để lấy trọn bộ học kì 1 kèm đáp án.