Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề khảo sát chất lượng Toán 12 (tháng 3) Đề 1

Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc Đề thi khảo sát chất lượng tháng 3 môn Toán lớp 12 (Có đáp án chi tiết). 

Mời bạn đọc tải tài liệu tham khảo đề và hướng dẫn giải chi tiết!

  • Thời gian làm: 90 phút
  • Số câu hỏi: 22 câu
  • Số điểm tối đa: 22 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng

    Trong không gian OxyzOxyz, cho đường thẳng d:\left\{ \begin{matrix}
x = 1 + 2t \\
y = - 3 - t \\
z = 2 - 3t \\
\end{matrix} ight.\ ,\left( t\mathbb{\in R} ight)Extra \left or missing \right , một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là:

    Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d có tọa độ (2; - 1; - 3) = - ( - 2;1;3)

  • Câu 2: Thông hiểu

    Tính tích phân

    Cho hàm số f(x)f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn \lbrack - 1;3brack[1;3brack, biết f(3) = 5;f( - 1) = - 2f(3)=5;f(1)=2; giá trị \int_{- 1}^{3}{f13f(x)dx

    Ta có:

    \int_{- 1}^{3}{f'(x)dx} = \left. \
f(x) ight|_{- 1}^{3} = f(3) - f( - 1) = 7

  • Câu 3: Nhận biết

    Xác định số tiệm cận đứng của hàm số

    Cho hàm số y = f(x)y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

    Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

    Quan sát bảng biến thiên đã cho ta thấy:

    Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng là hai đường thẳng có phương trình: x = - 2;x = 0.

  • Câu 4: Nhận biết

    Chọn đáp án đúng

    Cho cấp số nhân \left( u_{n}
ight)Extra \left or missing \rightu_{1} = 2;u_{2} =
6u1=2;u2=6, giá trị u_{5}u5:

    Ta có công bội q = \frac{u_{2}}{u_{1}} =
3 \Rightarrow u_{5} = u_{1}.q^{4} = 2.3^{4} = 162.

  • Câu 5: Nhận biết

    Chọn phương án đúng

    Trong cuộc thi có 1010 thí sinh tham gia, số cách trao một giải nhất, một giải nhì và một giải ba là

    Ta có:

    Mỗi cách trao giải là một chỉnh hợp chập 3 của 10, số cách trao giải là A_{10}^{3}.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

    Bạn Hằng rất thích nhảy hiện đại. Thời gian tập nhảy mỗi ngày trong thời gian gần đây của bạn Hằng được thống kê lại ở bảng sau:

    Thời gian (phút)

    \lbrack 20;25)[20;25) \lbrack 25;30)[25;30) \lbrack 30;35)[30;35) \lbrack 35;40)[35;40) \lbrack 40;45)[40;45)

    Số ngày

    6

    6

    4

    1

    1

    Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    Kích thước mẫu là 18

    \Rightarrow Q_{2} =
\frac{1}{2}\left( x_{9} + x_{10} ight)

    Q_{1} = x_{5} \in \lbrack 20;25)
\Rightarrow Q_{1} = 20 + \dfrac{\dfrac{18}{4} - 0}{6}(5) =
\dfrac{95}{4}

    Q_{3} = x_{14} \in \lbrack 30;35)
\Rightarrow Q_{3} = 30 + \dfrac{\dfrac{3.18}{4} - 12}{4}(5) =
\dfrac{255}{8}

    \Delta Q = \frac{255}{8} - \frac{95}{4}
= 8,125

  • Câu 7: Thông hiểu

    Giải phương trình logarit

    Phương trình \log_{3}(2x - 3) = 3log3(2x3)=3 có nghiệm là

    Ta có:

    \log_{3}(2x - 3) = 3 \Leftrightarrow 2x -
3 = 3^{3} = 27 \Leftrightarrow x = 15.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Tính thể tích khối chóp

    Cho khối chóp S.ABCDS.ABCDABCDABCD là hình vuông có cạnh là 3a3a, SA\bot(ABCD),SA = a\sqrt{2}SA(ABCD),SA=a2; thể tích khối chóp S.ABCDS.ABCD

    SA\bot(ABCD) \Rightarrow V_{S.ABCD} =
\frac{1}{3}SA.S_{ABCD} = 3a^{3}\sqrt{2}.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Chọn phương án đúng

    Cho hình chóp S.ABCDS.ABCDABCDABCD là hình chữ nhật có AB = 3,AD = 4AB=3,AD=4, SA\bot(ABCD),SA = 5SA(ABCD),SA=5; giá trị của \overrightarrow{SA}.\overrightarrow{BC}SA.BC

    SA \bot \left( {ABCD} ight) \Rightarrow \overrightarrow {SA}  \bot \overrightarrow {BC}  \Rightarrow \overrightarrow {SA} .\overrightarrow {BC}  = 0

  • Câu 10: Thông hiểu

    Tìm số trung bình cộng của mẫu số liệu

    Bác Hùng thống kê lại đường kính thân gỗ của một số cây Keo tai tượng 5 năm tuổi được trồng ở một lâm trường ở bảng sau.

    Đường kính (cm)

    \lbrack 25;30)[25;30)

    \lbrack 30;35)[30;35)

    \lbrack 35;40)[35;40)

    \lbrack 40;45)[40;45)

    \lbrack 45;50)[45;50)

    Số cây

    5

    20

    18

    7

    3

    Hãy tìm số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

    Ta có:

    Đường kính (cm)

    \lbrack 25;30)

    \lbrack 30;35)

    \lbrack 35;40)

    \lbrack 40;45)

    \lbrack 45;50)

    Số cây

    5

    20

    18

    7

    3

    Giá trị đại diện

    27,5 32,5 37,5 42,5 47,5

    Số trung bình cộng:

    \overline{x} = \frac{c_{1}.n_{1} +
c_{2}.n_{2} + ... + c_{k}.n_{k}}{n_{1} + n_{2} + ... +
n_{k}}

    = \frac{27,5.5 + 32,5.20 + 37,5.18 +
42,5.7 + 47,5.3}{5 + 20 + 18 + 7 + 3} \approx 35,9

  • Câu 11: Thông hiểu

    Tính độ dài đoạn thẳng AM

    Trong không gian (Oxyz)(Oxyz), cho \Delta ABCΔABC\overrightarrow{AB} = (4; - 1; -
5),\overrightarrow{BC} = (2; - 4; - 2)AB=(4;1;5),BC=(2;4;2), gọi MM là trung điểm BCBC. Độ dài đoạn AMAM là:

    Ta có

    \overrightarrow{AC} =
\overrightarrow{AB} + \overrightarrow{BC} = (6; - 5; - 7)

    \overrightarrow{AM} = \frac{1}{2}\left(
\overrightarrow{AB} + \overrightarrow{AC} ight) = (5; - 3; -
6)

    Suy ra: AM = \sqrt{25 + 9 + 36} =
\sqrt{70}

  • Câu 12: Thông hiểu

    Viết phương trình mặt cầu

    Trong không gian (Oxyz)(Oxyz), cho mặt phẳng(P):2x - y - z + 4 = 0(P):2xyz+4=0 và điểm I(2; - 3; - 1)I(2;3;1); mặt cầu (S)(S) tâm II và tiếp xúc mặt phẳng (P)(P) có phương trình là

    Mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc mặt phẳng (P) có bán kính là:

    R = \frac{\left| 2.2 - ( - 3) - ( - 1) + 4
ight|}{\sqrt{2^{2} + ( - 1)^{2} + ( - 1)^{2}}} =
2\sqrt{6}.

    Phương trình mặt cầu (S)

    (x - 2)^{2} + (y + 3)^{2} + (z + 1)^{2} =
\left( 2\sqrt{6} ight)^{2} = 24

  • Câu 13: Thông hiểu

    Xét tính đúng sai của các mệnh đề

    Một huấn luyện viên môn bóng rổ thống kê lại số quả bóng được ném vào rổ của một nhóm vận động viên đang tập luyện mỗi người ném 11 lần như sau:

    Xác định tính đúng, sai của các mệnh đề sau:

    a) [NB] Từ biểu đồ, có thể lập được bảng tần số ghép nhóm gồm 5 nhóm biết mỗi nhóm có độ dài là 2

    b) [TH] Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên lớn hơn 55

    c) [TH] Số trung bình của mẫu số liệu bằng \frac{85}{14}8514

    d) [VD] Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên lớn hơn 33.

    Đáp án là:

    Một huấn luyện viên môn bóng rổ thống kê lại số quả bóng được ném vào rổ của một nhóm vận động viên đang tập luyện mỗi người ném 11 lần như sau:

    Xác định tính đúng, sai của các mệnh đề sau:

    a) [NB] Từ biểu đồ, có thể lập được bảng tần số ghép nhóm gồm 5 nhóm biết mỗi nhóm có độ dài là 2 Đúng

    b) [TH] Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên lớn hơn 55 Sai

    c) [TH] Số trung bình của mẫu số liệu bằng \frac{85}{14}8514 Đúng

    d) [VD] Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên lớn hơn 33. Sai

    Ta có:

    a) Bảng tần số ghép nhóm thoả yêu cầu:

    Số quả bóng

    \lbrack 1;3)

    \lbrack 3;5)

    \lbrack 5;7)

    \lbrack 7;9)

    \lbrack 9;11)

    Số người

    5

    7

    3

    8

    5

    Vậy có 5 nhóm.

    b) Gọi x_{1},x_{2},\ldots,x_{28} lần lượt là số quả bóng được ném vào rổ của các vận động viên sắp xếp theo thứ tự không giảm.

    Ta có x_{1},\ldots,x_{5} \in \lbrack
1;3);x_{6},\ldots,x_{12} \in \lbrack 3;5);x_{13},\ldots,x_{15} \in
\lbrack 5;7);x_{16},\ldots,x_{23} \in \lbrack 7;9);

    x_{24},\ldots,x_{28} \in \lbrack
9;11)

    Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là \frac{1}{2}\left( x_{7} + x_{8} ight) \in
\lbrack 3;5) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    Q_{1} = 3 + \frac{\frac{28}{4} - 5}{7}(5
- 3) = \frac{25}{7}

    Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là \frac{1}{2}\left( x_{21} + x_{22} ight) \in
\lbrack 7;9) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    Q_{3} = 7 + \frac{\frac{3.28}{4} -
15}{8}(9 - 7) = \frac{17}{2}

    Nên khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \Delta_{Q} = Q_{3} - Q_{1} =
\frac{17}{2} - \frac{25}{7} = \frac{69}{14} \approx 4,93

    c) Ta có bảng thống kê theo giá trị đại diện:

    Số quả bóng đại diện

    2

    4

    6

    8

    10

    Số người

    5

    7

    3

    8

    5

    Cỡ mẫu: n = 28

    Số trung bình của mẫu số liệu:

    \overline{x} = \frac{1}{28}(5.2 + 7.4 + 3.6 + 8.8
+ 5.10) = \frac{85}{14}

    d) Phương sai của mẫu số liệu:

    S^{2} = \frac{1}{28}\left( 5.2^{2} +
7.4^{2} + 3.6^{2} + 8.8^{2} + 5.10^{2} ight) - \left( \frac{85}{14}
ight)^{2} = \frac{1539}{196}

    Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là: S
= \sqrt{\frac{1539}{196}} \approx 2,802.

    Kết luận:

    a) Đúng

    b) Sai

    c) Đúng

    d) Sai

     

  • Câu 14: Thông hiểu

    Xét tính đúng sai của các kết luận

    Cho hình chóp S.ABCS.ABC có mặt bên (SAB)(SAB) vuông góc với mặt đáy và tam giác SABSAB đều cạnh 2a2a. Biết tam giác ABCABC vuông tại CC và cạnh AC
= a\sqrt{3}AC=a3. Khi đó:

    a) [NB] SH\bot(ABC)SH(ABC) với HH là trung điểm ABAB

    b) [TH] d(S,(ABC)) =
a\sqrt{3}d(S,(ABC))=a3

    c) [TH] d(C,(SAB)) =
\frac{a\sqrt{3}}{3}d(C,(SAB))=a33

    d) [VD, VDC] Thể tích của khối chóp S.ABCS.ABC bằng \frac{a^{3}}{6}a36

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCS.ABC có mặt bên (SAB)(SAB) vuông góc với mặt đáy và tam giác SABSAB đều cạnh 2a2a. Biết tam giác ABCABC vuông tại CC và cạnh AC
= a\sqrt{3}AC=a3. Khi đó:

    a) [NB] SH\bot(ABC)SH(ABC) với HH là trung điểm ABAB Đúng

    b) [TH] d(S,(ABC)) =
a\sqrt{3}d(S,(ABC))=a3 Đúng

    c) [TH] d(C,(SAB)) =
\frac{a\sqrt{3}}{3}d(C,(SAB))=a33 Sai

    d) [VD, VDC] Thể tích của khối chóp S.ABCS.ABC bằng \frac{a^{3}}{6}a36Sai

    Hình vẽ minh họa

    a) H là trung điểm AB, mà tam giác SAB đều nên SH\bot AB.

    Ngoài ra (SAB)\bot(ABC) nên SH\bot(ABC).

    b) Ta có: d(S,(ABC)) = SH = \frac{2a
\cdot \sqrt{3}}{2} = a\sqrt{3} (do tam giác SAB đều cạnh 2a).

    c) Kẻ đường cao CK của tam giác ABC.

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
CK\bot AB \\
CK\bot SH \\
\end{matrix} \Rightarrow CK\bot(SAB) \Rightarrow d(C,(SAB)) = CK
ight..

    Xét tam giác ABC vuông tại C có:

    BC = \sqrt{AB^{2} - AC^{2}} =
\sqrt{4a^{2} - 3a^{2}} = a

    CK = \frac{CA \cdot CB}{AB} = \frac{a\sqrt{3}
\cdot a}{2a} = \frac{a\sqrt{3}}{2}.

    Vậy d(C,(SAB)) = CK =
\frac{a\sqrt{3}}{2}.

    d) Diện tích đáy hình chóp là:

    S_{\Delta
ABC} = \frac{1}{2}AC \cdot BC = \frac{1}{2}a\sqrt{3} \cdot a =
\frac{a^{2}\sqrt{3}}{2}.

    Thể tích khối chóp là:

    V_{S \cdot ABC} =
\frac{1}{3}SH \cdot S_{\Delta ABC} = \frac{1}{3} \cdot a\sqrt{3} \cdot
\frac{a^{2}\sqrt{3}}{2} = \frac{a^{3}}{2}.

  • Câu 15: Thông hiểu

    Xét tính đúng sai của các nhận định

    Cho một cấp số nhân \left( u_{n}
ight)Extra \left or missing \right có số hạng đầu bằng -
77, số hạng thứ hai bằng 14 và số hạng cuối bằng 14336.

    a) [NB] Công bội của cấp số nhân bằng 2.

    b) [TH] 224 là số hạng thứ năm của cấp số nhân đã cho.

    c) [TH] Cấp số nhân đã cho có 12 số hạng.

    d) [VD] Tổng u_{1} +
u_{3} + u_{5} + u_{7} + u_{9}u1+u3+u5+u7+u9 bằng - 23872387.

    Đáp án là:

    Cho một cấp số nhân \left( u_{n}
ight)Extra \left or missing \right có số hạng đầu bằng -
77, số hạng thứ hai bằng 14 và số hạng cuối bằng 14336.

    a) [NB] Công bội của cấp số nhân bằng 2. Sai

    b) [TH] 224 là số hạng thứ năm của cấp số nhân đã cho. Sai

    c) [TH] Cấp số nhân đã cho có 12 số hạng. Đúng

    d) [VD] Tổng u_{1} +
u_{3} + u_{5} + u_{7} + u_{9}u1+u3+u5+u7+u9 bằng - 23872387. Đúng

    a) Công bội của cấp số nhân bằng \frac{u_{2}}{u_{1}} = - 2.

    b) u_{5} = - 7.( - 2)^{4} = -
112.

    c) - 7.( - 2)^{n - 1} = 14336
\Leftrightarrow ( - 2)^{n - 1} = 2048 \Leftrightarrow n - 1 = 11
\Leftrightarrow n = 12.

    d) Ta có: u_{1},u_{3},u_{5},u_{7},u_{9} lập thành một cấp số nhân gồm 5 số hạng với số hạng đầu bằng - 7 và công bội bằng 4 nên

    u_{1} + u_{3} + u_{5} + u_{7} + u_{9} = -
7.\frac{4^{5} - 1}{4 - 1} = - 2387.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Xét tính đúng sai của các nhận định

    Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz, cho mặt phẳng (P)(P) có phương trình x - y - z - 3 = 0xyz3=0 và hai điểm A(1; - 3; - 4),\ B(1;2;1)A(1;3;4), B(1;2;1). Khi đó:

    a) [NB] Mặt phẳng (P)(P)có vec tơ pháp tuyến \overrightarrow{n} = (1; - 1; -
1)n=(1;1;1).

    b) [TH] \overrightarrow{AB} = (0;5;5)AB=(0;5;5).

    c) [TH] Khoảng cách từ điểm A đến (P)(P)\frac{5\sqrt{3}}{3}533.

    d) [VD] Cho điểm MM di động trên (P)(P). Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA^{2} + 4MB^{2}MA2+4MB2bằng 5656.

    Đáp án là:

    Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz, cho mặt phẳng (P)(P) có phương trình x - y - z - 3 = 0xyz3=0 và hai điểm A(1; - 3; - 4),\ B(1;2;1)A(1;3;4), B(1;2;1). Khi đó:

    a) [NB] Mặt phẳng (P)(P)có vec tơ pháp tuyến \overrightarrow{n} = (1; - 1; -
1)n=(1;1;1).Đúng

    b) [TH] \overrightarrow{AB} = (0;5;5)AB=(0;5;5). Đúng

    c) [TH] Khoảng cách từ điểm A đến (P)(P)\frac{5\sqrt{3}}{3}533. Đúng

    d) [VD] Cho điểm MM di động trên (P)(P). Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA^{2} + 4MB^{2}MA2+4MB2bằng 5656. Sai

    a) Đúng.

    Ta có: {\overrightarrow{n}}_{p} = (1; -
1; - 1).

    b) Đúng.

    Ta có: \overrightarrow{AB} =
(0;5;5).

    c) Đúng.

    Khoảng cách từ điểm A đến (P)là:

    d\left( A;(P) ight) = \frac{\left| 1 -
( - 3) - ( - 4) - 3 ight|}{\sqrt{1^{2} + ( - 1)^{2} + ( - 1)^{2}}} =
\frac{5\sqrt{3}}{3}.

    d) Sai.

    Gọi I là điểm sao cho \overrightarrow{IA} + 4\overrightarrow{IB} =
\overrightarrow{0} ta có \left\{
\begin{matrix}
x_{I} = \frac{x_{A} + 4x_{B}}{5} = 1 \\
y_{I} = \frac{y_{A} + 4y_{B}}{5} = 1 \\
z_{I} = \frac{z_{A} + 4z_{B}}{5} = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow I(1;1;0).

    Ta có:

    MA^{2} + 4MB^{2} =
{\overrightarrow{MA}}^{2} + 4{\overrightarrow{MB}}^{2}

    = \left( \overrightarrow{IA} -
\overrightarrow{IM} ight)^{2} + 4\left( \overrightarrow{IB} -
\overrightarrow{IM} ight)^{2}

    = 5IM^{2} - 2\overrightarrow{IM}\left(
\overrightarrow{IA} + 4\overrightarrow{IB} ight) + MA^{2} +
4MB^{2}

    \Rightarrow MA^{2} + 4MB^{2} = 5IM^{2} +
IA^{2} + 4IB^{2}

    \Rightarrow MA^{2} + 4MB^{2} nhỏ nhất khi IM nhỏ nhất \Leftrightarrow M là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng (P).

    \Rightarrow IM = d\left( I;(P) ight) =
\sqrt{3}

    \Rightarrow giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA^{2} + 4MB^{2} là:

    MA^{2} + 4MB^{2} = 5IM^{2} + IA^{2} +
4IB^{2} = 15 + 32 + 8 = 55.

  • Câu 17: Thông hiểu

    Ghi đáp án đúng vào ô trống

    Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy dài 2,4m2,4m và độ dài các cạnh bên của hình chóp bằng 3\ m3 m. Gọi góc nhị diện giữa hai mặt bên đối diện của mái che giếng trời đó là \alphaα, tính \cos\alphacosα? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

    Mái kính giếng trời - giải pháp tiết kiệm, đưa ánh sáng tự nhiên vào nhà | Hal glass

    Đáp án:

    Đáp án là:

    Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy dài 2,4m2,4m và độ dài các cạnh bên của hình chóp bằng 3\ m3 m. Gọi góc nhị diện giữa hai mặt bên đối diện của mái che giếng trời đó là \alphaα, tính \cos\alphacosα? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

    Mái kính giếng trời - giải pháp tiết kiệm, đưa ánh sáng tự nhiên vào nhà | Hal glass

    Đáp án: 0,62

    Mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều S.ABCD,\ SA = 3,\ AB = 2,4. Ta có thể kí hiệu như hình vẽ dưới đây:

    Gọi P,\ Q là trung điểm của BC,\ AD, khi đó góc \widehat{PSQ} = \alpha là góc nhị diện giữa hai mặt bên đối diện (SAD),\
(SBC).Ta có: SB = 3,\ PB = 1,2
\Rightarrow \ SQ = SP = \sqrt{SB^{2} - PB^{2}} =
\frac{3\sqrt{21}}{5}

    Suy ra \cos\alpha = \frac{SP^{2} + SQ^{2}
- PQ^{2}}{2.SP.SQ} = \frac{13}{21} \approx 0,62

  • Câu 18: Thông hiểu

    Ghi đáp án đúng vào ô trống

    Một bình đựng 30 viên bi kích thước, chất liệu như nhau, trong đó có 20 viên bi xanh và 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên ra một viên bi, rồi lại lấy ngẫu nhiên ra một viên bi nữa. Tính xác suất để lấy được một viên bi xanh ở lần thứ nhất và một viên bi trắng ở lần thứ hai. (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

    Đáp án:

    Đáp án là:

    Một bình đựng 30 viên bi kích thước, chất liệu như nhau, trong đó có 20 viên bi xanh và 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên ra một viên bi, rồi lại lấy ngẫu nhiên ra một viên bi nữa. Tính xác suất để lấy được một viên bi xanh ở lần thứ nhất và một viên bi trắng ở lần thứ hai. (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

    Đáp án: 0,23

    Gọi A: “Lấy được một viên bi xanh ở lần thứ nhất”

    B: “Lấy được một viên bi trắng ở lần thứ hai”.

    Ta cần tính P(A \cap B)

    Vì 20 viên bi xanh trong tổng số 30 viên bi nên P(A) = \frac{20}{30} = \frac{2}{3}

    Do A xảy ra, tức là 1 viên bi xanh đã được lấy ra và còn có 29 viên bi trong đó có 10 viên bi trắng nên P\left( B\left| A ight.\  ight) =
\frac{10}{29}.

    Vậy xác suất cần tìm là P(A \cap B) =
P(A).P\left( B\left| A ight.\  ight) = \frac{2}{3}.\frac{10}{29} =
\frac{20}{87} \approx 0,23.

  • Câu 19: Vận dụng

    Ghi đáp án vào ô trống

    Một người điều khiển một flycam để phục vụ trong một chương trình của đài truyền hình. Đầu tiên flycam ở vị trí AA cách vị trí điều khiển 100\ \ m100  m về phía nam và 150\ \ m150  m về phía đông, đồng thời cách mặt đất 30\ \ m30  m (Hình vẽ). Để thực hiện nhiệm vụ tiếp theo, người đó điều khiển flycam đến vị trí BB cách vị trí điều khiển 100 m về phía bắc và 50 m về phía tây, đồng thời cách mặt đất 40 m.

    Chọn hệ trục toạ độ OxyzOxyz với gốc OO là vị trí người điều khiển, mặt phẳng (Oxy)(Oxy)trùng với mặt đất, trục OxOx có hướng trùng với hướng nam, trục OyOy có hướng trùng với hướng đông, trục OzOz vuông góc với mặt đất hướng lên bầu trời, mỗi đơn vị trên các trục tương ứng với 1\ \ m1  m.

    Biết flycam bay theo một đường thẳng từ vị trí A đến vị trí B tạo thành một vectơ \overrightarrow{AB}AB. Tính \left| \overrightarrow{AB} ight|Extra \left or missing \right (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của mét)

    Đáp án:

    Đáp án là:

    Một người điều khiển một flycam để phục vụ trong một chương trình của đài truyền hình. Đầu tiên flycam ở vị trí AA cách vị trí điều khiển 100\ \ m100  m về phía nam và 150\ \ m150  m về phía đông, đồng thời cách mặt đất 30\ \ m30  m (Hình vẽ). Để thực hiện nhiệm vụ tiếp theo, người đó điều khiển flycam đến vị trí BB cách vị trí điều khiển 100 m về phía bắc và 50 m về phía tây, đồng thời cách mặt đất 40 m.

    Chọn hệ trục toạ độ OxyzOxyz với gốc OO là vị trí người điều khiển, mặt phẳng (Oxy)(Oxy)trùng với mặt đất, trục OxOx có hướng trùng với hướng nam, trục OyOy có hướng trùng với hướng đông, trục OzOz vuông góc với mặt đất hướng lên bầu trời, mỗi đơn vị trên các trục tương ứng với 1\ \ m1  m.

    Biết flycam bay theo một đường thẳng từ vị trí A đến vị trí B tạo thành một vectơ \overrightarrow{AB}AB. Tính \left| \overrightarrow{AB} ight|Extra \left or missing \right (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của mét)

    Đáp án: 283

    Chọn hệ trục toạ độ Oxyz với gốc O là vị trí người điều khiển, mặt phẳng (Oxy) trùng với mặt đất, trục Ox có hướng trùng với hướng nam, trục Oy có hướng trùng với hướng đông, trục Oz vuông góc với mặt đất hướng lên bầu trời, mỗi đơn vị trên các trục tương ứng với 1 m. Ta có:

    A(100;150;30)B( - 100; - 50;40)

    Suy ra: \overrightarrow{AB} = ( - 200; -
200;10)

    Vậy: \overrightarrow{AB} = \sqrt{( -
200)^{2} + ( - 200)^{2} + 10^{2}} = 30\sqrt{89} \approx
283(m)

  • Câu 20: Thông hiểu

    Ghi đáp án vào ô trống

    Trong 10 giây đầu tiên, một chất điểm chuyển động theo phương trình

    s(t) = t^{3} - 12t^{2} + 5t +
1s(t)=t312t2+5t+1

    trong đó thời gian t được tính bằng giây, quãng đường s tính bằng mét. Hỏi sau khoảng thời gian bao nhiêu giây thì vận tốc tức thời của chất điểm bắt đầu tăng lên?

    Đáp án: 

    Đáp án là:

    Trong 10 giây đầu tiên, một chất điểm chuyển động theo phương trình

    s(t) = t^{3} - 12t^{2} + 5t +
1s(t)=t312t2+5t+1

    trong đó thời gian t được tính bằng giây, quãng đường s tính bằng mét. Hỏi sau khoảng thời gian bao nhiêu giây thì vận tốc tức thời của chất điểm bắt đầu tăng lên?

    Đáp án: 4

    Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t

    v(t) = s'(t) = 3t^{2} - 24t +
5

    Xét hàm số v(t) = 3t^{2} - 24t +
5 với t \in \lbrack
0;10brackta có

    v'(t) = 6t - 24 \Rightarrow v'(t)
= 0 \Leftrightarrow t = 4.

    Ta có bảng xét dấu

    Từ bảng xét dấu suy ra vận tốc tức thời của chất điểm bắt đầu tăng lên sau khoảng thời gian 4 giây.

  • Câu 21: Vận dụng cao

    Ghi đáp án vào ô trống

    Từ một tấm bìa mỏng hình vuông cạnh 6dm6dm, bạn Hoa cắt bỏ bốn tam giác cân bằng nhau có cạnh đáy là cạnh của hình vuông ban đầu và đỉnh là đỉnh của một hình vuông nhỏ phía trong rồi gập lên, ghép lại tạo thành một khối chóp tứ giác đều (Hình vẽ sau).

    Thể tích của khối chóp có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu decimét khối (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

    Đáp án:

    Đáp án là:

    Từ một tấm bìa mỏng hình vuông cạnh 6dm6dm, bạn Hoa cắt bỏ bốn tam giác cân bằng nhau có cạnh đáy là cạnh của hình vuông ban đầu và đỉnh là đỉnh của một hình vuông nhỏ phía trong rồi gập lên, ghép lại tạo thành một khối chóp tứ giác đều (Hình vẽ sau).

    Thể tích của khối chóp có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu decimét khối (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

    Đáp án: 7,3

    Gọi cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều là x(dm) với 0 < x < 6\sqrt{2} như hình bên.

    Ta có: AH = \frac{AC - HK}{2} = 3\sqrt{2}
- \frac{x}{2}.

    Đường cao của hình chóp tứ giác đều là:

    h = \sqrt{AH^{2} - OH^{2}} = \sqrt{\left(
3\sqrt{2} - \frac{x}{2} ight)^{2} - \left( \frac{x}{2} ight)^{2}} =
\sqrt{18 - 3x\sqrt{2}}.

    Thể tích khối chóp là:

    V = \frac{1}{3}hx^{2} =
\frac{1}{3}x^{2}\sqrt{18 - 3x\sqrt{2}} = \frac{1}{3}\sqrt{x^{4}\left( 18
- 3x\sqrt{2} ight)}

    Để tìm giá trị lớn nhất của V, ta đi tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = x^{4}\left( 18 -
3x\sqrt{2} ight)với 0 < x <
6\sqrt{2}.

    Ta có: f'(x) = x^{3}.\left( -
15x\sqrt{2} + 72 ight)

    f'(x) = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x = \frac{12\sqrt{2}}{5} \\
\end{matrix} ight.

    Bảng biến thiên của f(x) như sau

    Từ bảng biến thiên ta có:

    \max_{\left(
0;6\sqrt{2} ight)}f(x) = f\left( \frac{12\sqrt{2}}{5} ight) \approx
477,75tại x =
\frac{12\sqrt{2}}{5}.

    Vậy thể tích của khối chóp có giá trị lớn nhất bằng:

    V_{\max} = \frac{1}{3}\sqrt{\left(
\frac{12\sqrt{2}}{5} ight)^{4}\left( 18 -
3\sqrt{2}.\frac{12\sqrt{2}}{5} ight)} \approx 7,3\left( dm^{3}
ight) .

  • Câu 22: Vận dụng cao

    Ghi đáp án vào ô trống

    Cho đường thẳng y = \frac{3}{4}xy=34x và parabol y = \frac{1}{2}x^{2} +
ay=12x2+a, (aa là tham số thực dương). Gọi S_{1}S1, S_{2}S2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S_{1} = S_{2}S1=S2 thì giá trị biểu thức 128a + 3128a+3 bằng bao nhiêu?

    Đáp án:

    Đáp án là:

    Cho đường thẳng y = \frac{3}{4}xy=34x và parabol y = \frac{1}{2}x^{2} +
ay=12x2+a, (aa là tham số thực dương). Gọi S_{1}S1, S_{2}S2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S_{1} = S_{2}S1=S2 thì giá trị biểu thức 128a + 3128a+3 bằng bao nhiêu?

    Đáp án: 30

    Ta có phương trình hoành độ giao điểm \frac{1}{2}x^{2} - \frac{3}{4}x + a = 0 \Leftrightarrow 2x^{2} - 3x + 4a =
0.

    Theo đề bài phương trình có hai nghiệm 0
< x_{1} < x_{2} thỏa mãn \left\{ \begin{matrix}
x_{1} + x_{2} = \frac{3}{2}\ \ \ \ (*) \\
x_{1}x_{2} = 2a\ \ \ \ \ \ (**) \\
\end{matrix} ight..

    S_{1} - S_{2} = 0

    \Leftrightarrow \int_{0}^{x_{1}}{\left|
\frac{1}{2}x^{2} - \frac{3}{4}x + a ight|dx} +
\int_{x_{1}}^{x_{2}}{\left| \frac{1}{2}x^{2} - \frac{3}{4}x + a
ight|dx} = 0

    \Leftrightarrow \int_{0}^{x_{2}}{\left|
\frac{1}{2}x^{2} - \frac{3}{4}x + a ight|dx} = 0

    \Leftrightarrow \left. \ \left|
\frac{1}{6}x^{3} - \frac{3}{8}x^{2} + ax ight| ight|_{0}^{x_{2}} =
0 \Leftrightarrow \left|
\frac{1}{6}x_{2}^{3} - \frac{3}{8}x_{2}^{2} + ax_{2} ight| =
0 \Rightarrow a = -
\frac{x_{2}^{2}}{6} + \frac{3x_{2}}{8} (***).

    Từ (*) \Rightarrow x_{1} = \frac{3}{2} -
x_{2}, thay vào (**)

    \Rightarrow \left( \frac{3}{2} - x_{2}
ight)x_{2} = - \frac{x_{2}^{2}}{3} + \frac{3x_{2}}{4}

    \Leftrightarrow \frac{2x_{2}^{2}}{3} -
\frac{3x_{2}}{4} = 0 \Rightarrow
x_{2} = \frac{9}{8} \overset{(***)}{ightarrow}a =
\frac{27}{128}.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề khảo sát chất lượng Toán 12 (tháng 3) Đề 1 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng