Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 sách Kết nối tri thức năm 2024 - 2025
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 sách Kết nối tri thức năm 2024 - 2025 có đáp án, ma trận là đề thi cuối năm giúp thầy cô ra đề thi học kì 2 lớp 5, giúp các em ôn tập để nắm vững cấu trúc đề thi và chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì 2 đạt kết quả cao. 10 Đề thi này soạn theo thông tư 27, có 03 mức độ, bám sát chương trình học sách Kết nối tri thức.
Cấu trúc đề thi này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Tài liệu này có bản Word có thể tải về và chỉnh sửa được.
Lưu ý: Tài liệu có tất cả 10 đề thi đều có đáp án và ma trận đầy đủ.
10 Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 sách Kết nối tri thức
Đề thi học kì 2 Toán lớp 5 Kết nối tri thức - Đề số 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La và đổi tên thành Thăng Long . Vậy năm 1010 thuộc thế kỉ nào ?
A. Thế kỉ XI
B. Thế kỉ XIII
C. Thế kỉ XIV
D. Thế kỉ XIX
Câu 2. Điền dấu thích hợp thích hợp vào chỗ chấm:
6 năm 9 tháng ... 3 năm 6 tháng = 3 năm 3 tháng
A. +
B. x
C. -
D. :
Câu 3. Kết quả của phép tính : 12 ngày 7 giờ x 2 là:
A. 20 ngày 14 giờ
B. 24 ngày 14 giờ
C. 24 ngày 7 giờ
D. 25 ngày 10 giờ
Câu 4. Một con tàu đi được quãng đường 30 km trong 1 giờ. Vậy vận tốc của chiếc tàu đó là:
A. 30 km/giây
B. 30 km/giờ
C. 30 m/giờ
D. 30 m/giây
Câu 5. Điền đơn vị thích hợp vào chỗ chấm:
Một xe đạp đi trên quãng đường AB với vận tốc 6,3 km/giờ thì hết
A. m
B. dm
C. cm
D. km
Câu 6. Một con kiến bò với vận tốc
A. 3600
B. 60
C. 1
D. 2
Câu 7. Ngọc ném bóng liên tiếp nhiều lần về phía rổ. Dưới đây là bảng kết quả ghi lại số lần Ngọc ném bóng vào và không vào rổ:
Kết quả |
Vào rổ |
Không vào rổ |
Số lần |
|
![]() |
Tỉ số số lần Ngọc ném bóng vào rổ và tổng số lần là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Kết quả điều tra hoạt động yêu thích của 40 bạn học sinh lớp 5A trong giờ giải lao được cho trên biểu đồ hình quạt dưới đây. Sở thích nào của học sinh lớp 5A chiếm tỉ lệ lớn nhất:
A. Vận động
B. Hát
C. Đọc truyện
D. Vẽ
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Đặt tính rồi tính:
a) 4 giờ 8 phút + 2 giờ 42 phút
b) 9 giờ 45 phút – 5 giờ 40 phút
c) 6 giờ 10 phút 5
d) 13 phút 17 giây x 4
Câu 2. (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) 555 phút = ............ giờ
b) 2,5 thế kỉ = ............ năm
Câu 3. (1.5 điểm) Chị Lan thường đến trường bằng xe buýt. Để đến điểm xe buýt, chị Lan phải đi bộ với vận tốc 4,8 km/giờ trong 12 phút. Lên xe buýt, xe chạy với tốc độ trung bình khoảng 48 km/giờ trong 48 phút thì chị Lan đến trường. Hỏi khoảng cách từ nhà chị Lan đến trường là bao nhiêu ki-lô-mét ?
Câu 4. (1 điểm) Số lượt khách từ Thái Lan, Ma-lai-si-a, Sing-ga-po đến Việt Nam du lịch vào tháng 8 năm 2019 được thể hiện bằng biểu đồ dưới đây.
a) Lượt khách du lịch đến từ Sing-ga-po là bao nhiêu?
b) Biết rằng lượt khách du lịch từ Thái Lan là 240 000 người. Tính tổng số lượt khách du lịch đến từ cả ba nước trên.
Câu 5. (0.5 điểm) Tính bằng cách thuận tiện:
TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (20.. - 20..)
MÔN: TOÁN 5 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ |
NỘI DUNG KIẾN THỨC |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||
Nhận biết |
Kết nối |
Vận dụng |
|
|
||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU |
Bài 56. Các đơn vị đo thời gian |
1 |
|
|
2 |
|
|
1 |
2 |
1,5 |
Bài 57. Cộng, trừ số đo thời gian |
1 |
|
|
2 |
|
1 |
1 |
3 |
2 |
|
Bài 58. Nhân, chia số đo thời gian |
|
|
1 |
2 |
|
|
1 |
2 |
1,5 |
|
Bài 59. Vận tốc của một vật chuyển động đều |
1 |
|
|
|
|
|
1 |
|
0,5 |
|
Bài 60. Quãng đường, thời gian của một vật chuyển động đều |
1 |
|
1 |
|
|
1 |
2 |
1 |
2,5 |
|
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
Bài 63. Thu thập, phân loại, sắp xếp số liệu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bài 64. Biểu đồ hình quạt tròn |
1 |
|
|
|
|
2 |
1 |
2 |
1,5 |
|
Bài 65. Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện |
1 |
|
|
|
|
|
1 |
|
0,5 |
|
Tổng số câu TN/TL |
6 |
|
2 |
6 |
|
4 |
8 |
10 |
10 điểm |
|
Điểm số |
3 |
|
1 |
3 |
|
3 |
4 |
6 |
||
Tổng số điểm |
3 điểm 30% |
4 điểm 40% |
3 điểm 30% |
10 điểm 100 % |
TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (20.. - 20..)
MÔN: TOÁN 5 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số câu) |
TN (số câu) |
TL
|
TN |
|||
SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU |
|
|
|
|
||
1. Các đơn vị đo thời gian |
Nhận biết |
- Nhớ được cách chuyển đổi đơn vị thời gian. |
|
1 |
|
C1 |
Kết nối |
- Thực hiện được chuyển đổi đơn vị thời gian |
2 |
|
C2a C2b |
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được các bài tập thực tế liên quan. |
|
|
|
|
|
2. Cộng trừ số đo thời gian |
Nhận biết |
- Nhớ được cách thực hiện phép cộng trừ số đo thời gian |
|
1 |
|
C2
|
Kết nối |
- Thực hiện được các phép tính cộng trừ số đo thời gian. |
2 |
|
C1a C1b |
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trừ thời gian. |
1 |
|
C5 |
|
|
3. Nhân chia số đo thời gian với một số |
Nhận biết |
- Nhớ được cách thực hiện phép nhân chia số đo thời gian với một số. |
|
1 |
|
C3 |
Kết nối |
- Thực hiện được các phép tính nhân chia số đo thời gian với một số. |
2 |
|
C1c C1d |
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến phép nhân chia số đo thời gian với một số. |
|
|
|
|
|
4. Vận tốc của một chuyển động đều |
Nhận biết |
- Nhớ được công thức tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian. - Nhận biết được đơn vị đo vận tốc. |
|
1 |
|
C4 |
Kết nối |
- Tính được vận tốc khi biết quãng đường và thời gian. |
|
|
|
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến vận tốc của một chuyển động đều. |
|
|
|
|
|
5. Quãng đường, thời gian của một chuyển động đều |
Nhận biết |
- Nhớ được công thức tính quãng đường, khi biết vận tốc và thời gian. - Nhớ được công thức tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc. |
|
1 |
|
C5 |
Kết nối |
- Tính được quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. - Tính được thời gian khi biết quãng đường và vận tốc. |
|
1 |
|
C6 |
|
Vận dụng |
- Giải quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến quãng đường, thời gian của một chuyển động đều. |
1 |
|
C3 |
|
|
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
|
|
|
|
||
7. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu |
Nhận biết |
- Đọc được dãy số liệu. |
|
|
|
|
Kết nối |
- Phân loại và sắp xếp được số liệu vào bảng số liệu - Đưa ra nhận xét từ bảng số liệu. |
|
|
|
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được. |
|
|
|
|
|
8. Biểu đồ hình quạt tròn |
Nhận biết |
- Đọc và mô tả được số liệu ở biểu đồ hình quạt tròn. |
|
1 |
|
C8 |
Kết nối |
- Sắp xếp được số liệu vào biểu đồ hình quạt tròn. - Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ hình quạt. |
|
|
|
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được từ biểu đồ hình quạt tròn. |
2 |
|
C4a C4b |
|
|
9. Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện |
Nhận biết |
- Nhận biết được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản. |
|
1 |
|
C7 |
Kết nối |
- Sử dụng được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản. |
|
|
|
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản. |
|
|
|
|
Đề thi học kì 2 Toán lớp 5 Kết nối tri thức - Đề số 2
Câu 1. Năm 1831, vua Minh Mạng đã hợp nhất thành Thăng Long cũ cùng các phủ huyện xung quanh như huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, phủ Lý Nhân và phủ Thường Tín, lập ra thành tỉnh Hà Nội. Vậy năm 1831 thuộc thế kỉ nào ?
A. XVII
B. XVIII
C. XIX
D. XX
Câu 2. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 9 giờ 15 phút ... 20 phút = 8 giờ 55 phút.
A. -
B. +
C. x
D. :
Câu 3. Một con kiến bò theo tất cả các cạnh của hình vuông, mỗi cạnh một lần và quay về vị trí xuất phát hết 2 phút 20 giây. Hỏi trung bình con kiến bò theo mỗi cạnh hết bao lâu ?
A. 35 giây
B. 30 giây
C. 25 giây
D 20 giây
Câu 4. Trong các đơn vị sau, đâu là đơn vị của vận tốc ?
A. phút
B. m
C. km/giờ
D. m.phút
Câu 5. Một ô tô đi với vận tốc 64 km/giờ trong 2 giờ. Vậy quãng đường ô tô đi được là:
A. 128 km
B. 128 m
C. 128 cm
D. 128 mm
Câu 6. Loài báo đốm có thể di chuyển với vận tốc 104 km/giờ. Tính thời gian báo đốm di chuyển trên quãng đường 156 km.
A. 1,5 giờ
B. 1,6 giờ
C. 1,7 giờ
D. 1,8 giờ
Câu 7. Kết quả khảo sát về phương tiện di chuyển từ nhà đến trường của các sinh viên trong tuần được thể hiện trong biểu đồ dưới đây.
Phương tiện được sinh viên sử dụng nhiều nhất là:
A. Xe đạp
B. Xe máy
C. Đi bộ
D. Phương tiện khác
Câu 8. Long đá bóng liên tiếp nhiều lần về phía khung thành. Dưới đây là bảng kết quả kiểm đếm và ghi chép số lần Long sút bóng vào và không vào khung thành.
Kết quả |
Vào |
Không vào |
Số lần |
|
![]() |
Tỉ số của số lần Long sút bóng vào khung thành và không vào khung thành là:
A.
B.
C.
D.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Đặt tính rồi tính:
a) 5 giờ 18 phút + 2 giờ 30 phút
b) 9 giờ 55 phút – 5 phút 40 giây
c) 6 giờ 10 phút x 3
d) 10 phút 5 giây : 5
Câu 2. (1 điểm) Điền dấu >; <; = :
a) 6 phút 25 giây … 625 giây
b) 2 tuần 3 ngày ……. 20 ngày
Câu 3. (1.5 điểm) Buổi sáng, Linh rời khỏi nhà lúc 8 giờ 30 phút đi bộ từ nhà đến điểm xe buýt cách nhà 800 m với vận tốc 4 km/giờ. Linh chờ xe buýt 5 phút, sau đó xe buýt chạy thêm 30 phút thì đến trường. Hỏi Linh đến trường lúc mấy giờ?
Câu 4. (1 điểm) Biểu đồ biểu thị 1200 cây trồng trong vườn nhà bác Sơn như sau:
a) Loại cây nào chiếm tỉ lệ lớn nhất ? Tính số lượng loại cây đó.
b) Loại cây nào chiếm tỉ lệ ít nhất ? Tính số lượng loại cây đó.
Câu 5. (0.5 điểm) Tính bằng cách thuận tiện:
1 giờ 45 phút + 105 phút + 1,75 giờ x 8
Ma trận Đề thi học kì 2 Toán lớp 5 Kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ |
NỘI DUNG KIẾN THỨC |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||
Nhận biết |
Kết nối |
Vận dụng |
|
|
||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU |
Bài 56. Các đơn vị đo thời gian |
1 |
|
|
2 |
|
|
1 |
2 |
1,5 |
Bài 57. Cộng, trừ số đo thời gian |
1 |
|
|
2 |
|
|
1 |
2 |
1,5 |
|
Bài 58. Nhân, chia số đo thời gian |
|
|
1 |
2 |
|
1 |
1 |
3 |
2 |
|
Bài 59. Vận tốc của một vật chuyển động đều |
1 |
|
|
|
|
|
1 |
|
0,5 |
|
Bài 60. Quãng đường, thời gian của một vật chuyển động đều |
1 |
|
1 |
|
|
1 |
2 |
1 |
2,5 |
|
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
Bài 63. Thu thập, phân loại, sắp xếp số liệu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bài 64. Biểu đồ hình quạt tròn |
1 |
|
|
|
|
2 |
1 |
2 |
1,5 |
|
Bài 65. Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện |
1 |
|
|
|
|
|
1 |
|
0,5 |
|
Tổng số câu TN/TL |
6 |
|
2 |
6 |
|
4 |
8 |
10 |
10 điểm |
|
Điểm số |
3 |
|
1 |
3 |
|
3 |
4 |
6 |
||
Tổng số điểm |
3 điểm 30% |
4 điểm 40% |
3 điểm 30% |
10 điểm 100 % |
TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (20.. - 20..)
MÔN: TOÁN 5 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số câu) |
TN (số câu) |
TL
|
TN |
|||
SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU |
|
|
|
|
||
1. Các đơn vị đo thời gian |
Nhận biết |
- Nhớ được cách chuyển đổi đơn vị thời gian. |
|
1 |
|
C1 |
Kết nối |
- Thực hiện được chuyển đổi đơn vị thời gian |
2 |
|
C2a C2b |
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được các bài tập thực tế liên quan. |
|
|
|
|
|
2. Cộng trừ số đo thời gian |
Nhận biết |
- Nhớ được cách thực hiện phép cộng trừ số đo thời gian |
|
1 |
|
C2
|
Kết nối |
- Thực hiện được các phép tính cộng trừ số đo thời gian. |
2 |
|
C1a C1b |
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trừ thời gian. |
|
|
|
|
|
3. Nhân chia số đo thời gian với một số |
Nhận biết |
- Nhớ được cách thực hiện phép nhân chia số đo thời gian với một số. |
|
1 |
|
C3 |
Kết nối |
- Thực hiện được các phép tính nhân chia số đo thời gian với một số. |
2 |
|
C1c C1d |
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến phép nhân chia số đo thời gian với một số. |
1 |
|
C5 |
|
|
4. Vận tốc của một chuyển động đều |
Nhận biết |
- Nhớ được công thức tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian. - Nhận biết được đơn vị đo vận tốc. |
|
1 |
|
C4 |
Kết nối |
- Tính được vận tốc khi biết quãng đường và thời gian. |
|
|
|
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến vận tốc của một chuyển động đều. |
|
|
|
|
|
5. Quãng đường, thời gian của một chuyển động đều |
Nhận biết |
- Nhớ được công thức tính quãng đường, khi biết vận tốc và thời gian. - Nhớ được công thức tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc. |
|
1 |
|
C5 |
Kết nối |
- Tính được quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. - Tính được thời gian khi biết quãng đường và vận tốc. |
|
1 |
|
C6 |
|
Vận dụng |
- Giải quyết được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến quãng đường, thời gian của một chuyển động đều. |
1 |
|
C3 |
|
|
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
|
|
|
|
||
7. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu |
Nhận biết |
- Đọc được dãy số liệu. |
|
|
|
|
Kết nối |
- Phân loại và sắp xếp được số liệu vào bảng số liệu - Đưa ra nhận xét từ bảng số liệu. |
|
|
|
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được. |
|
|
|
|
|
8. Biểu đồ hình quạt tròn |
Nhận biết |
- Đọc và mô tả được số liệu ở biểu đồ hình quạt tròn. |
|
1 |
|
C7 |
Kết nối |
- Sắp xếp được số liệu vào biểu đồ hình quạt tròn. - Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ hình quạt. |
|
|
|
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được từ biểu đồ hình quạt tròn. |
2 |
|
C4a C4b |
|
|
9. Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện |
Nhận biết |
- Nhận biết được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản. |
|
1 |
|
C8 |
Kết nối |
- Sử dụng được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản. |
|
|
|
|
|
Vận dụng |
- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản. |
|
|
|
|
Trên đây là một phần tài liệu.
Mời các bạn Tải về để lấy File đầy đủ của 10 Bộ Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 sách Kết nối tri thức có đáp án, ma trận.