Biến cố xung khắc là gì?
Hai biến cố xung khắc
VnDoc xin mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Công thức cộng xác suất cho hai biến cố Toán 11 được VnDoc.com tổng hợp và biên soạn. Mời thầy cô và các bạn học sinh cùng theo dõi bài viết dưới đây.
A. Biến cố xung khắc
Cho hai biến cố
Chú ý: Hai biến cố
Ví dụ: Một ban văn nghệ có 12 nữ và 8 nam. Chọn ngẫu nhiên 5 người để biểu diễn. Xét các biến cố sau:
M: “Trong 5 người được chọn, số nam lớn hơn 3”.
N: “Trong 5 người được chọn, số nữ nhỏ hơn 3”.
P: “Trong 5 người được chọn, số nam không vượt quá 3”.
Trong ba biến cố M, N, P hai biến cố nào xung khắc với nhau?
Hướng dẫn giải
Biến cố M và biến cố P là hai biến cố xung khắc với nhau.
B. Cộng xác suất
Công thức cộng xác suất
Cho hai biến cố
Hệ quả: Nếu hai biến cố
C. Chứng minh hai biến cố xung khắc
Ví dụ: Xét các biến cố A, B liên quan đến cùng một phép thử thỏa mãn
Hướng dẫn giải
Ta có:
Suy ra
Ví dụ: Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp chứa 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 3 viên bi vàng. Tính xác suất của các biến cố:
a) Cả 4 viên bi lấy ra cùng màu.
b) Trong 4 viên bi lấy ra có ít nhất 3 viên bi xanh.
Hướng dẫn giải
a) Gọi A là biến cố “Cả 4 viên bi lấy ra có cùng màu xanh”, B là biến cố “Cả 4 viên bi lấy ra cùng màu đỏ”.
Vì chỉ có 3 viên bi màu vàng nên
Do A và B là hai biến cố xung khắc nên
b) Gọi C là biến cố “Có 3 viên bi xanh trong 4 viên lấy ra”. Khi đó