Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán lớp 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Giải bài tập SGK Toán lớp 6 Đại số Chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số sẽ giúp các em học sinh định hướng và gợi ý cách giải các bài tập trang 11 môn Toán lớp 6 tập 2 nhằm giúp các em ôn tập và nắm vững hơn nội dung chính của bài học.

A. Lý thuyết tính chất cơ bản của phân số

* Tính chất cơ bản của phân số:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\), với m ∈ Z và m ≠ 0.

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\), với n ∈ ƯC(a;b).

Lưu ý:

+ Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho. Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

+ Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.

+ Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.

B. Giải bài tập SGK Toán lớp 6 tập 2 trang 11

Bài 11 trang 11 SGK Toán 6 tập 2

Điền số thích hợp vào ô trống:

Giải Toán lớp 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Hướng dẫn:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\), với m ∈ Z và m ≠ 0.

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\), với n ∈ ƯC(a;b).

Số 1 có thể được viết thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau.

Lời giải:

\frac{1}{4} = \frac{2}{8} = \frac{3}{{12}} = \frac{{ - 1}}{{ - 4}} = .....\(\frac{1}{4} = \frac{2}{8} = \frac{3}{{12}} = \frac{{ - 1}}{{ - 4}} = .....\) nên có nhiều đáp án để điền vào ô trống.

\frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 6}}{8} = \frac{6}{{ - 8}} = \frac{{ - 9}}{{12}} = ....\(\frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 6}}{8} = \frac{6}{{ - 8}} = \frac{{ - 9}}{{12}} = ....\) nên có nhiều đáp án để điền vào ô trống.

1 = \frac{2}{2} = \frac{{ - 4}}{{ - 4}} = \frac{6}{6} = \frac{{ - 8}}{{ - 8}} = \frac{{10}}{{10}}\(1 = \frac{2}{2} = \frac{{ - 4}}{{ - 4}} = \frac{6}{6} = \frac{{ - 8}}{{ - 8}} = \frac{{10}}{{10}}\)

Bài 12 trang 11 SGK Toán 6 tập 2

Điền số thích hợp vào ô vuông:

Giải Toán lớp 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Hướng dẫn:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Lời giải:

Giải Toán lớp 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Bài 13 trang 11 SGK Toán 6 tập 2

Các số sau là bao nhiêu phần của một giờ:

a) 15 phútb) 30 phútc) 45 phút
d) 20 phúte) 40 phútg) 10 phúth) 5 phút.

Hướng dẫn:

1 giờ = 60 phút hay 1 phút = \frac{1}{60}\(\frac{1}{60}\) giờ.

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Lời giải:

a) Có 15 phút = \frac{15}{60}\(\frac{15}{60}\) giờ. Vì \frac{15}{60}=\frac{15:15}{60:15}=\frac{1}{4}\(\frac{15}{60}=\frac{15:15}{60:15}=\frac{1}{4}\) nên 15 phút = \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\) giờ

b) Có 30 phút = \frac{30}{60}\(\frac{30}{60}\) giờ. Vì \frac{30}{60}=\frac{30:30}{60:30}=\frac{1}{2}\(\frac{30}{60}=\frac{30:30}{60:30}=\frac{1}{2}\) nên 15 phút = \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\) giờ

c) Có 45 phút = \frac{45}{60}\(\frac{45}{60}\) giờ. Vì \frac{45}{60}=\frac{45:15}{60:15}=\frac{3}{4}\(\frac{45}{60}=\frac{45:15}{60:15}=\frac{3}{4}\) nên 15 phút = \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\) giờ

d) Có 20 phút = \frac{20}{60}\(\frac{20}{60}\) giờ. Vì \frac{20}{60}=\frac{20:20}{60:20}=\frac{1}{3}\(\frac{20}{60}=\frac{20:20}{60:20}=\frac{1}{3}\) nên 15 phút = \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) giờ

e) Có 40 phút = \frac{40}{60}\(\frac{40}{60}\) giờ. Vì \frac{15}{60}=\frac{40:20}{60:20}=\frac{2}{3}\(\frac{15}{60}=\frac{40:20}{60:20}=\frac{2}{3}\) nên 15 phút = \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\) giờ

g) Có 10 phút = \frac{10}{60}\(\frac{10}{60}\) giờ. Vì \frac{10}{60}=\frac{10:10}{60:10}=\frac{1}{6}\(\frac{10}{60}=\frac{10:10}{60:10}=\frac{1}{6}\) nên 15 phút = \frac{1}{6}\(\frac{1}{6}\) giờ

h) Có 5 phút = \frac{5}{60}\(\frac{5}{60}\) giờ. Vì \frac{5}{60}=\frac{5:5}{60:5}=\frac{1}{12}\(\frac{5}{60}=\frac{5:5}{60:5}=\frac{1}{12}\) nên 15 phút = \frac{1}{12}\(\frac{1}{12}\) giờ

Bài 14 trang 11 SGK Toán 6 tập 2

Đố: Ông đang khuyên cháu điều gì?

Giải Toán lớp 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Điền số thích hợp vào ô vuông để có hai phân số bằng nhau. Sau đó viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hai hàng dưới cùng, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên.

Giải Toán lớp 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Hướng dẫn:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Lời giải:

Giải Toán lớp 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Ông đang khuyên cháu rằng: "Có công mài sắt, có ngày nên kim".

Chia sẻ, đánh giá bài viết
33
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải bài tập Toán lớp 6

    Xem thêm