Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

"Trống đánh xuôi kèn thổi ngược" là phương châm gì?

Chúng tôi xin giới thiệu bài "Trống đánh xuôi kèn thổi ngược" là phương châm gì? được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy Ngữ văn lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Trắc nghiệm: “Trống đánh xuôi kèn thổi ngược” là phương châm gì?

  1. Phương châm về chất
  2. Phương châm về lượng
  3. Phương châm lịch sự
  4. Phương châm quan hệ

Trả lời:

Đáp án : D. Phương châm quan hệ

Trống đánh xuôi kèn thổi ngược là phương châm quan hệ.

1. Khái niệm phương châm hội thoại

Hội thoại là một dạng trong văn học nghị luận để nói lên lên quan điểm, luận điểm về một lĩnh vực tự nhiên hoặc xã hội, đưa ra các yêu cầu, kiến nghị giải pháp để phân tích, bổ sung hay phản bác một vấn đề nào đó.

2. Các phương châm hội thoại

- Có 5 phương châm hội thoại chính:

+ Phương châm về lượng: khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

- Một số điểm cần lưu ý gồm:

+ Lời nói đưa ra phải có đủ thông tin, phân tích và lập luận chuẩn xác.

+ Nội dung dài, ngắn không quan trọng nhưng cần phải đầy đủ nội dung cần truyền đạt.

+ Phương châm về chất, khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Chất ở đây là chất lượng về nội dung, dẫn chứng, sự thật và sự am hiểu của người nói về một vấn đề mình phát biểu trong đoạn hội thoại.

- Cần lưu ý một số điểm sau:

+ Trước khi phát biểu hay bình luận một vấn đề, cần biết chính xác những điều mình muốn nói và kết quả đó phải được xác thực từ những nguồn uy tín,

+ Không nên nói những điều mà mình không biết là đúng hay không, chưa có một cơ sở nào xác thực thông tin trên.

+ Dùng để phê phán những người, ba hoa, khoác lác hay chúng ta thường gọi vui là “chém gió”.

+ Mọi thông tin khi muốn người khác tin là đúng sự thật cần phải đưa ra dẫn chứng cụ thể.

+ Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

+ Phương châm cách thức: khi giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ.

+ Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.

- Để giao tiếp thành công, cần nắm vững các phương châm hội thoại. Tuy nhiên, căn cứ vào tình huống giao tiếp cụ thể, cần vận dụng phương châm hội thoại cho phù hợp và linh hoạt.

- Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân sau:

+ Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp;

+ Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn;

+ Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.

3. Những đặc điểm chính của phương châm hội thoại

Để giao tiếp, thuyết phục người khác nghe theo một chủ đề mà mình muốn thực hiện, các bạn cần chú ý một số đặc điểm sau:

- Tính tham khảo. Thông tin tham khảo phải có tính chọn lọc, khái quát và trọng nhất về vấn đề đó. Không cần liệt kê toàn bộ những thông tin theo kiểu dàn trải.

- Tính thời sự: Ta cần cho mọi người thấy được hiện trạng, vấn đề đặt ra là quan trọng, cấp thiết, cần được thực hiện ngay.

- Tính phản biện: Sẽ có những ký kiến đồng tình hay phản bác về một vấn đề nào đó. Nhưng bạn phải biết cách chứng minh cho những người phản bác mình hiểu ý kiến đó không chính xác.

- Tính toán xuất: Ta cần đưa ra các đề xuất, giải pháp, phương pháp để giải quyết vấn đề, giả thiết lập trước đó. Tham khảo thường thức công cụ có thể thuyết phục những người luận cứ,
giải pháp này để thuyết phục người nghe.

---------------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài "Trống đánh xuôi kèn thổi ngược" là phương châm gì? Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn bài lớp 9, Văn mẫu lớp 9, Giải Vở bài tập Ngữ Văn 9, Soạn văn 9 siêu ngắn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Heo Ú
    Heo Ú

    🤩🤩🤩🤩🤩🤩

    Thích Phản hồi 11/06/22
    • Lê Jelar
      Lê Jelar

      hay quá đi

      Thích Phản hồi 11/06/22
      • Gấu Bông
        Gấu Bông

        có thể thêm bài trắc nghiệm liên quan k ạ

        Thích Phản hồi 11/06/22
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Soạn Văn 9 Sách mới

        Xem thêm