Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Đóng
Điểm danh hàng ngày
  • Hôm nay +3
  • Ngày 2 +3
  • Ngày 3 +3
  • Ngày 4 +3
  • Ngày 5 +3
  • Ngày 6 +3
  • Ngày 7 +10
Bạn đã điểm danh Hôm nay và nhận 3 điểm!
Đóng
Bạn đã dùng hết 1 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm

Bài tập Toán 10 Phần tử tập hợp, xác định tập hợp có đáp án

Chuyên đề Toán 10: Tập hợp, xác định số phần tử của tập hợp

Bạn đang tìm kiếm các bài tập Toán 10 về phần tử, tập hợp và cách xác định tập hợp để luyện tập và củng cố kiến thức? Bạn muốn có ngay đáp án chi tiết để kiểm tra lại và hiểu sâu hơn về từng dạng bài? Bài viết này chính là tài liệu bạn cần! Chúng tôi đã tổng hợp các bài tập trọng tâm xoay quanh khái niệm phần tử của tập hợp, các cách xác định tập hợp (liệt kê phần tử, nêu tính chất đặc trưng), và nhiều dạng bài liên quan khác. Mọi bài tập đều đi kèm lời giải rõ ràng, giúp bạn nắm vững kiến thức và tự tin chinh phục những thử thách đầu tiên của chương trình Toán 10. Hãy bắt đầu ôn luyện ngay!

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 34 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 34 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Liệt kê các phần tử của tập hợp

    Hãy liệt kê các phần tử của tập X =
\left\{ x\mathbb{\in R}\left| 2x^{2} - 5x + 3 = 0
\right.\  \right\}.X={xR|2x25x+3=0 }.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    2x^{2} - 5x + 3 = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \\
x = \frac{3}{2} \\
\end{matrix} \right.x\mathbb{\in R} nên cả hai giá trị đều thỏa mãn.

    Khi đó: Liệt kê các phần tử của tập X = \left\{
x\mathbb{\in R}\left| 2x^{2} - 5x + 3 = 0 \right.\  \right\} ta được kết quả là X = \left\{ 1;\frac{3}{2}
\right\}.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tìm tập rỗng

    Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

    Hướng dẫn:

    x^{2} = 2 \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x = \sqrt{2}\mathbb{\notin N} \\
x = - \sqrt{2}\mathbb{\notin N} \\
\end{matrix} \right. nên tập rỗng cần tìm là  T_{1} = \left\{ x\mathbb{\in N}|x^{2}
= 2 \right\} .

  • Câu 3: Nhận biết
    Liệt kê số phần tử của tập hợp

    Hãy liệt kê các phần tử của tập X =
\left\{ x\mathbb{\in N}\left| (x + 2)\left( 2x^{2} - 5x + 3 \right) = 0
\right.\  \right\}.X={xN|(x+2)(2x25x+3)=0 }.

    Hướng dẫn:

    Ta có (x + 2)\left( 2x^{2} - 5x + 3
\right) = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = - 2\mathbb{\notin N} \\
x = 1\mathbb{\in N} \\
x = \frac{3}{2}\mathbb{\notin N} \\
\end{matrix} \right. nên X =
\left\{ 1 \right\}.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm tập hợp rỗng

    Tập hợp nào sau đây rỗng?

    Hướng dẫn:

    Xét các đáp án A = \left\{ \varnothing
\right\}.

    Khi đó, A không phải là tập hợp rỗng mà A là tập hợp có 1 phần tử \varnothing. Vậy A = \left\{ \varnothing \right\} sai.

    Xét các đáp án còn lại :

    Ta có (3x - 2)\left( 3x^{2} + 4x + 1
\right) = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = \frac{2}{3} \\
x = - 1 \\
x = - \frac{1}{3} \\
\end{matrix} \right..

    Do đó,\left\{ \begin{matrix}
C = \left\{ x\mathbb{\in Z}\left| (3x - 2)\left( 3x^{2} + 4x + 1 \right)
= 0 \right.\  \right\} = \left\{ - 1 \right\} \\
D = \left\{ x\mathbb{\in Q}\left| (3x - 2)\left( 3x^{2} + 4x + 1 \right)
= 0 \right.\  \right\} = \left\{ \frac{2}{3}; - 1; - \frac{1}{3}
\right\} \\
B = \left\{ x\mathbb{\in N}\left| (3x - 2)\left( 3x^{2} + 4x + 1 \right)
= 0 \right.\  \right\} = \varnothing \\
\end{matrix} \right..

  • Câu 5: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Liệt kê các phần tử của tập hợp X =
\left\{ x\mathbb{\in N}\left| 3x - 5 < x
\right.\  \right\}.X={xN|3x5<x }.

    Hướng dẫn:

    Giải bất phương trình 3x - 5 < x
\Leftrightarrow 2x < 5 \Leftrightarrow x < \frac{5}{2}.

    x là các số tự nhiên nên chọn câu X = \left\{ 0;1;2 \right\}.

  • Câu 6: Nhận biết
    Xác định mệnh đề tương đương

    Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A \neq \varnothingA?

    Hướng dẫn:

    Mệnh đề tương đương với mệnh đề A \neq
\varnothing\exists x,x \in A.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X

    Liệt kê các phần tử của tập hợp X =
\left\{ x\mathbb{\in Z}\left| (x^{2} - 10x + 21)(x^{3} - x) = 0
\right.\  \right\}X={xZ|(x210x+21)(x3x)=0 }.

    Hướng dẫn:

    Giải phương trình (x^{2} - 10x + 21)(x^{3}
- x) = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x^{2} - 10x + 21 = 0 \\
x^{3} - x = 0 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 3 \\
x = 7 \\
\end{matrix} \right.\  \\
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x = \pm 1 \\
\end{matrix} \right.\  \\
\end{matrix} \right.\ .

    x là các số nguyên nên chọn đáp án X = \left\{ - 1;0;1;3;7
\right\}.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tìm tập hợp rỗng

    Cho ba tập hợp:

    MM: tập hợp các tam giác có 22 góc tù.

    NN: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.

    PP: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 33.

    Tập hợp nào là tập hợp rỗng?

    Hướng dẫn:

    M\  = \ \varnothing

    Tổng ba gốc trong tam giác bằng 180{^\circ} nên không thể có hai gốc tù.

    N \neq \varnothing Ba số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1, a +
2. Khi a > 1 thì a + a + 1 = 2a + 1 > a + 2

    Lúc đó ba số: a, a + 1, a +
2 thỏa điều kiện ba cạnh trong tam giác.

    số nguyên tố chia hết cho 3 là số 3.

    P = \left\{ 3 \right\}.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Liệt kê các phần tử của tập X

    Hãy liệt kê các phần tử của tập X =\left\{ x\mathbb{\in Z}\left| x^{4} - 6x^{2} + 8 = 0
\right.\  \right\}.X={xZ|x46x2+8=0 }.

    Hướng dẫn:

    Ta có x^{4} - 6x^{2} + 8 = 0
\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x^{2} = 4 \\
x^{2} = 2 \\
\end{matrix} \right.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = \pm 2\mathbb{\in Z} \\
x = \pm \sqrt{2}\mathbb{\notin Z} \\
\end{matrix} \right. nên X =
\left\{ - 2;2 \right\}.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho số thực a < 0a<0. Điều kiện cần và đủ để ( - \infty;9a) \cap \left(
\frac{4}{a}; + \infty \right) \neq \varnothing(;9a)(4a;+)

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    ( - \infty;9a) \cap \left( \frac{4}{a};
+ \infty \right) \neq \varnothing

    \Leftrightarrow 9a > \frac{4}{a}
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
a > \frac{2}{3} \\
- \frac{2}{3} < a < 0 \\
\end{matrix} \right..

    a < 0 nên giá trị của a cần tìm là - \frac{2}{3} < a < 0.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Liệt kê phẩn tử của tập hợp

    Hãy liệt kê các phần tử của tập X =
\left\{ x\mathbb{\in Q}\left| \left( x^{2} - x - 6 \right)\left( x^{2} -
5 \right) = 0 \right.\  \right\}.X={xQ|(x2x6)(x25)=0 }.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \left( x^{2} - x - 6 \right)\left(
x^{2} - 5 \right) = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x^{2} - x - 6 = 0 \\
x^{2} - 5 = 0 \\
\end{matrix} \right. \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 3\mathbb{\in Q} \\
x = - 2\mathbb{\in Q} \\
x = \sqrt{5}\mathbb{\notin Q} \\
x = - \sqrt{5}\mathbb{\notin Q} \\
\end{matrix} \right..

    Do đó X = \left\{ - 2;3
\right\}.

  • Câu 12: Nhận biết
    Tìm mệnh đề sai

    Cho AA là một tập hợp. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    Hướng dẫn:

    Mệnh đề sai là: A \in A.

  • Câu 13: Nhận biết
    Tìm tập rỗng

    Trong các tập hợp sau, tập hợp nào rỗng?

    Hướng dẫn:

    Xét các đáp án:

    Đáp án A = \left\{ x\mathbb{\in N}\left|
x^{2} - 4 = 0 \right.\  \right\}.

    Ta có x^{2} - 4 = 0 \Leftrightarrow \left\{
\begin{matrix}
x = 2\mathbb{\in N} \\
x = - 2\mathbb{\notin N} \\
\end{matrix} \right.\  \Rightarrow A = \left\{ 2 \right\}.

    Đáp án B = \left\{ x\mathbb{\in R}\left|
x^{2} + 2x + 3 = 0 \right.\  \right\}.

    Ta có x^{2} + 2x + 3 = 0 (phương trình vô nghiệm) \Rightarrow B =
\varnothing.

    Đáp án C = \left\{ x\mathbb{\in R}\left|
x^{2} - 5 = 0 \right.\  \right\}.

    Ta có x^{2} - 5 = 0 \Leftrightarrow x = \pm
\sqrt{5}\mathbb{\in R \Rightarrow}C = \left\{ - \sqrt{5};\sqrt{5}
\right\}.

    Đáp án D = \left\{ x\mathbb{\in Q}\left|
x^{2} + x - 12 = 0 \right.\  \right\}.

    Ta có x^{2} + x - 12 = 0 \Leftrightarrow \left\{
\begin{matrix}
x = 3\mathbb{\in Q} \\
x = - 4\mathbb{\in Q} \\
\end{matrix} \right.\  \Rightarrow D = \left\{ - 4;3
\right\}.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Xác định số phần tử của tập hợp

    Tập hợp A = \left\{ \left. \ x\mathbb{\in
N} \right|(x - 1)(x + 2)\left( x^{3} + 4x \right) = 0 \right\}A={ xN|(x1)(x+2)(x3+4x)=0} có bao nhiêu phần tử?

    Hướng dẫn:

    Ta có (x - 1)(x + 2)\left( x^{3} + 4x
\right) = 0 \Leftrightarrow x(x - 1)(x + 2)\left( x^{2} + 4 \right) =
0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x = 0 \\
x - 1 = 0 \\
x + 2 = 0 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \\
x = - 2 \\
x = 0 \\
\end{matrix} \right. (do x^{2} +
4 > 0,\forall x\mathbb{\in R}).

    x\mathbb{\in N \Rightarrow}x =
0; x = 1.

    Vậy A = \left\{ 0;1 \right\} \Rightarrow tập A có hai phần tử.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tìm tập hợp rỗng

    Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng?

    Hướng dẫn:

    Xét các đáp án:

    Đáp án A = \left\{ x \in \mathbb{Z}\left|
|x| < 1 \right.\  \right\}. Ta có |x| < 1 \Leftrightarrow - 1 < x < 1
\Rightarrow A = \left\{ 0 \right\}.

    Đáp án B = \left\{ x \in \mathbb{Z}\left|
6x^{2} - 7x + 1 = 0 \right.\  \right\}.

    Ta có 6x^{2} - 7x + 1 = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x = 1\mathbb{\in Z} \\
x = \frac{1}{6}\mathbb{\notin Z} \\
\end{matrix} \right.\  \Rightarrow B = \left\{ 1 \right\}.

    Đáp án C = \left\{ x \in \mathbb{Q}\left|
x^{2} - 4x + 2 = 0 \right.\  \right\}.

    Ta có x^{2} - 4x + 2 = 0 \Leftrightarrow x = 2 \pm
\sqrt{2}\mathbb{\notin Q \Rightarrow}C = \varnothing.

    Đáp án D = \left\{ x\mathbb{\in R}\left|
x^{2} - 4x + 3 = 0 \right.\  \right\}.

    Ta có x^{2} - 4x + 3 = 0 \Leftrightarrow \left\{
\begin{matrix}
x = 3\mathbb{\in R} \\
x = 1\mathbb{\in R} \\
\end{matrix} \right.\  \Rightarrow D = \left\{ 1;3
\right\}.

  • Câu 16: Nhận biết
    Xác định số phần tử của tập X

    Cho tập hợp X = \left\{ x\mathbb{\in
N}\left| 3x - 5 < x \right.\  \right\}.X={xN|3x5<x }.Tìm n(X)n(X).

    Hướng dẫn:

    Giải bất phương trình 3x - 5 < x
\Leftrightarrow 2x < 5 \Leftrightarrow x <
\frac{5}{2}.

    x là các số tự nhiên nên chọn đáp án n(X) = 3..

  • Câu 17: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Cho A = \left\{ x \in \mathbb{N}^{*},x
< 10,\ \ x \vdots 3 \right\}A={xN,x<10,  x3}. Chọn khẳng định đúng.

    Hướng dẫn:

    Ta có A = \left\{ x \in \mathbb{N}^{*},x
< 10,\ \ x \vdots 3 \right\} = \left\{ 3;6;9 \right\}
\Rightarrow A3 phần tử.

  • Câu 18: Nhận biết
    Viết lại tập hợp M

    Cho tập hợp M = \left\{ x\mathbb{\in R}|2
\leq x < 5 \right\}M={xR|2x<5}. Hãy viết tập MM dưới dạng khoảng, đoạn.

    Hướng dẫn:

    Ta có (2;\ 5) = \left\{ x\mathbb{\in R}|2
< x < 5 \right\}, \lbrack 2;\
5\rbrack = \left\{ x\mathbb{\in R}|2 \leq x \leq 5
\right\},

    (2;\ 5\rbrack = \left\{ x\mathbb{\in R}|2
< x \leq 5 \right\}\lbrack
2;\ \ 5) = \left\{ x\mathbb{\in R}|2 \leq x < 5 \right\}

  • Câu 19: Nhận biết
    Chọn kí hiệu thích hợp

    Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “\sqrt{2}2 không phải là số hữu tỉ”?

    Hướng dẫn:

    Đáp án cần tìm là: \sqrt{\mathbf{2}}\mathbb{\notin
Q}\mathbf{.}

  • Câu 20: Nhận biết
    Liệt kê số phần tử của tập hợp

    Liệt kê các phần tử của tập hợp X =
\left\{ x\mathbb{\in R}\left| 2x^{2} - 7x + 5 = 0
\right.\  \right\}.X={xR|2x27x+5=0 }.

    Hướng dẫn:

    Cách 1: Giải phương trình 2x^{2} - 7x + 5
= 0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \\
x = \frac{5}{2} \\
\end{matrix} \right..

    Hai nghiệm này đều thuộc \mathbb{R}.

    Cách 2: Nhập vào máy tính 2X^{2} - 7X + 5
= 0 sau đó ấn Calc lần lượt các đáp án, đáp án câu nào làm phương trình bằng 0 thì chọn đáp án đó.

  • Câu 21: Thông hiểu
    Xác định tập hợp rỗng

    Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

    Hướng dẫn:

    Ta có: x^{2} + x - 1 = 0 \Leftrightarrow
x = \frac{- 1 \pm \sqrt{5}}{2} nên \left\{ x\mathbb{\in Z}\left| x^{2} + x - 1 = 0
\right.\  \right\} = \varnothing.

  • Câu 22: Nhận biết
    Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp

    Cho tập hợp A = {x\mathbb{\in N}\left| x
\right.xN|x là ước chung của 36 và 120}. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp AA.

    Hướng dẫn:

    Ta có \left\{ \begin{matrix}
36 = 2^{2}.3^{2} \\
120 = 2^{3}.3.5 \\
\end{matrix} \right.. Do đó A =
\left\{ 1;2;3;4;6;12 \right\}.

  • Câu 23: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Tính chất đặc trưng của tập hợp X =
\left\{ \frac{1}{2};\frac{1}{4};\frac{1}{8};\frac{1}{16};....
\right\}.X={12;14;18;116;....}.

    Hướng dẫn:

    Ta liệt kê các phần tử từng đáp án, đáp án nào thỏa yêu cầu bài toán ta sẽ chọn.

    Đáp án cần tìm là: \left\{ {x \in \mathbb{Q}\left| {x = \frac{1}{{2n}};n \in \mathbb{N}*} \right.} \right\}..

  • Câu 24: Nhận biết
    Tìm số mệnh đề đúng

    Cho xx là một phần tử của tập hợp A.A. Xét các mệnh đề sau:

    (I) x \in A.xA. (II) \left\{ x \right\} \in A.{x}A. (III) x \subset A.xA. (IV) \left\{ x \right\} \subset A.{x}A.

    Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?

    Hướng dẫn:

    Theo bài ra ta có: x là một phần tử của tập hợp A khi đó x \in A;\left\{ x
\right\} \subset A.

    Vậy có 2 mệnh đề đúng.

  • Câu 25: Thông hiểu
    Liệt kê các phần tử của tập hợp

    Liệt kê các phần tử của tập hợp X =\left\{ x\mathbb{\in N}\left| \frac{5}{|2x - 1|} > 2
\right.\  \right\}.X={xN|5|2x1|>2 }.

    Hướng dẫn:

    Giải bất phương trình |2x - 1| <\frac{5}{2}

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
2x - 1 < \frac{5}{2} \\
2x - 1 > - \frac{5}{2} \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x < \frac{7}{4} \\
x > \frac{- 3}{4} \\
\end{matrix} \right.\ .

    x là các số tự nhiên nên chọn câu  X = \left\{ 0;1
\right\} .

  • Câu 26: Thông hiểu
    Tìm số phần tử của tập X

    Xác định số phần tử của tập hợp X =\left\{ n\mathbb{\in N}|n\  \vdots \ 4\ ,\ n < 2017
\right\}X={nN|n  4 , n<2017}.

    Hướng dẫn:

    Tập hợp X gồm các phần tử là những số tự nhiên nhỏ hơn 2017 và chia hết cho 4.

    Từ 0 đến 20152016 số tự nhiên, ta thấy cứ 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ có duy nhất một số chia hết cho 4. Suy ra có 504 số tự nhiên chia hết cho 4 từ 0 đến 2015. Hiển nhiên 2016\  \vdots \ 4.

    Vậy có tất cả 505 số tự nhiên nhỏ hơn 2017 và chia hết cho 4.

  • Câu 27: Nhận biết
    Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp

    Tính chất đặc trưng của tập hợp X =
\left\{ 1;2;3;4;5 \right\}.X={1;2;3;4;5}.

    Hướng dẫn:

    Ta liệt kê các phần tử từng đáp án, đáp án nào thỏa yêu cầu bài toán ta sẽ chọn.

    Đáp án cần tìm là: \left\{ {x \in \mathbb{N}\left| {x \leqslant 5} \right.} \right\}.

  • Câu 28: Nhận biết
    Liệt kê các phần tử của tập X

    Hãy liệt kê các phần tử của tập X =
\left\{ x\mathbb{\in R}\left| x^{2} + x + 1 = 0
\right.\  \right\}.X={xR|x2+x+1=0 }.

    Hướng dẫn:

    Vì phương trình x^{2} + x + 1 =
0 vô nghiệm nên X =
\varnothing.

  • Câu 29: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “\sqrt{2}2 không phải là số hữu tỉ”?

    Hướng dẫn:

    Đáp án cần tìm là: \sqrt{2}\mathbb{\notin
Q}.

  • Câu 30: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “77 là số tự nhiên”?

    Hướng dẫn:

    Đáp án đúng là: \mathbf{7}\mathbb{\in
N}\mathbf{.}

  • Câu 31: Thông hiểu
    Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp

    Tính chất đặc trưng của tập hợp X =
\left\{ \frac{1}{2};\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20};....
\right\}.X={12;16;112;120;....}.

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
2 = 1(1 + 1) \\
6 = 2(2 + 1) \\
12 = 3(3 + 1) \\
20 = 4(4 + 1) \\
.... \\
\end{matrix} \right.\  \Rightarrow x = n(n + 1);\left( n \in
\mathbb{N}^{*} \right)

    Vậy đáp án cần tìm là: \left\{
x\mathbb{\in Q}\left| x = \frac{1}{n(n + 1)};n\mathbb{\in N}*
\right.\  \right\}.

  • Câu 32: Thông hiểu
    Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp

    Tính chất đặc trưng của tập hợp X =
\left\{ - 3; - 2; - 1;0;1;2;3 \right\}.X={3;2;1;0;1;2;3}.

    Hướng dẫn:

    Ta liệt kê các phần tử từng đáp án, đáp án nào thỏa yêu cầu bài toán ta sẽ chọn.

    Đáp án cần tìm là: \left\{ {x \in \mathbb{Z}\left| {\left| x \right| \leqslant 3} \right.} \right\}.

  • Câu 33: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “33 là số tự nhiên”?

    Hướng dẫn:

    Đáp án cần tìm là: 3\mathbb{\in
N}.

  • Câu 34: Thông hiểu
    Xác định số phần tử của tập hợp

    Số phần tử của tập hợp A = \left\{ k^{2}
+ 1\left| k\mathbb{\in Z},|k| \leq 2 \right.\  \right\}A={k2+1|kZ,|k|2 } là:

    Hướng dẫn:

    k\mathbb{\in Z}|k| \leq 2 nên k \in \left\{ - 2; - 1;0;1;2 \right\} do đó \left( k^{2} + 1 \right) \in \left\{
1;2;5 \right\}.

    Vậy A3 phần tử.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (56%):
    2/3
  • Thông hiểu (44%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
Bạn còn 1 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã HẾT lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo

Nhiều người đang xem

🖼️

Chuyên đề Toán 10

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng