Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Hóa 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải Hóa 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ, hy vọng qua bộ tài liệu các bạn học sinh sẽ rèn luyện giải bài tập Hóa học một cách đơn giản hơn. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

A. Tóm tắt hóa 10 bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

1. Phản ứng hoá hợp

4P + 5O2 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) 2P2O5

Là phản ứng hóa học, trong đó 2 hay nhiều chất hóa hợp với nhau tạo thành một chất mới.

Tгопg phản ứng hoá hợp. số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.

2. Phản ứng phân huỷ

2Fe(OH)3 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) Fe2O3 + 3H2O

Là phản ứng hóa học, trong đó một chất bị phân hủy thành 2 hay nhiều chất mới

Trong phản ứng phân huý. số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.

3. Phản ứng thế

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Là phản ứng hóa học, trong đó nguyên tử của nguyên tố này ở dạng đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất

Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế luôn có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

4. Phản ứng trao đổi

NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + NaCl

Là phản ứng hóa học, trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm nguyên tử với nhau

Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.

B. Giải Hóa 10 bài 18 Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Bài 1 trang 86 sgk Hóa 10 

Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl

Trong phản ứng này, nguyên tử natri.

A. Bị oxi hóa.

B. Bị khử.

C. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

D. Không bị oxi hóa, không bị khử.

Chọn đáp án đúng

Đáp án hướng dẫn giải 

A đúng.

Bài 2 trang 86 sgk Hóa 10

Cho phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu.

Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+;

A. Đã nhận 1 mol electron.

B. Đã nhận 2 mol electron.

C. Đã nhường 1 mol electron.

D. Đã nhường 2 mol electron.

Chọn đáp án đúng.

Hướng dẫn giải bài tập

B đúng

Bài 3 trang 86 sgk Hóa 10

Cho các phản ứng sau

A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

C. NaH + H2O → NaOH + H2

D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa - khử?

Hướng dẫn giải bài tập

A đúng.

Bài 4 trang 86 sgk Hóa 10

Dấu hiện để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử:

A. Tạo ra chất kết tủa.

B. Tạo ra chất khí.

C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất.

D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một hay một số nguyên tố.

Chọn đáp án đúng.

Hướng dẫn giải bài tập

D đúng.

Bài 5 trang 87 sgk Hóa 10

Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.

a) SO3 + H2O → H2SO4

b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

c) C + H2O → CO + H2

d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Hướng dẫn gải bài tập

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa - khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

c) C0 + H2+1O \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CO + H2O

d) Ca + 2H2O → Ca+2(OH)2 + H2

f) 2KMn-7O-2\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) K2Mn+6O4 + Mn+4O2 + O02

Bài 6 trang 87 sgk Hóa 10

Lấy ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử và ba thí dụ phản ứng hóa hợp không là loại phản ứng oxi hóa - khử.

Hướng dẫn giải bài tập

Ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử:

3Fe + 2O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Fe+8/33O

H02 + Cl+12 → 2H+1Cl-1

O2 + H2 → 2H2+1O-2

Ba thí dụ phản ứng hóa hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử:

CaO + CO2 → CaCO3

Na2O + H2O → 2NaOH

SO3 + H2O → H2SO4

Bài 7 trang 87 sgk Hóa 10

Lấy ba thí dụ phản ứng phân hủy là loại phản ứng oxi hóa - khử và ba thí dụ phản ứng phân hủy không là loại phản ứng oxi hóa - khử.

Hướng dẫn giải bài tập

Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa - khử:

2KCl+5O-23 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2KCl + 3O

2Hg+2O -2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2Hg0 + O02

2KMnO4 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) K2MnO4 + Mn+4O2 + O02

Ba thí dụ phản ứng hóa hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử:

Cu(OH)2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CuO + H2O

CaCO3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CaO + CO2

H2CO3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CO2 + H2O

Bài 8 trang 87 sgk Hóa 10

Vì sao phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa - khử?

Hướng dẫn giải bài tập

Sỡ dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa - khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

Bài 9 trang 87 sgk Hóa 10

Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau:

a) KClO3 \overset{(1)}{\rightarrow}\(\overset{(1)}{\rightarrow}\) O2 \overset{(2)}{\rightarrow}\(\overset{(2)}{\rightarrow}\) SO2 \overset{(3)}{\rightarrow}\(\overset{(3)}{\rightarrow}\) Na2SO3

b) S \overset{(1)}{\rightarrow}\(\overset{(1)}{\rightarrow}\) H2S \overset{(2)}{\rightarrow}\(\overset{(2)}{\rightarrow}\) SO2 \overset{(3)}{\rightarrow}\(\overset{(3)}{\rightarrow}\) SO3 \overset{(4)}{\rightarrow}\(\overset{(4)}{\rightarrow}\) H2SO

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?

Hướng dẫn giải bài tập

a) (1) 2KClO \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2KCl + 3O2

(2) S + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) SO2

(3) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Phản ứng oxi hóa - khử là (1) và (2).

b)

(1) S + H2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) H2S;

(2) 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

(3) 2SO2 + O2 \overset{t^{\circ } ,xt}{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } ,xt}{\rightarrow}\) 2SO3

(4) SO3 + H2O → H2SO4

Phản ứng oxi hóa - khử là: (1), (2), (3)

---------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải Hóa 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải Hóa 10 - Giải bài tập Hoá 10

    Xem thêm