Giải bài tập trang 148 SGK Hóa học lớp 10: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Giải bài tập Hóa học lớp 10: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập trang 148 SGK Hóa học lớp 10: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh, nội dung tài liệu sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Hóa học lớp 10.
Giải bài tập trang 133 SGK Hóa học lớp 10: Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh
Giải bài tập trang 138, 139 SGK Hóa học lớp 10: Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit
Giải bài tập trang 143 SGK Hóa học lớp 10:
Giải bài tập trang 146, 147 SGK Hóa học lớp 10: Luyện tập Oxi và lưu huỳnh
Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Viết bản tường trình (trang 148 SGK Hóa 10)
1. Điều chế và chứng minh tính khử của H2S
Hiện tượng: H2S thoát ra có mùi trứng thối. H2S cháy trong không khí ngọn lửa màu xanh.
PTHH: 2HCl + FeS → FeCl2 + H2S.
2H2S + O2 → 2S + 2H2O.
S là chất khử, O là chất oxi hóa.
2. Tính khử của SO2
Hiện tượng: Mất màu dung dịch brom.
PTHH: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2.
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr+ H2SO4.
S là chất khử, Br là chất oxi hóa.
3. Tính oxi hóa của SO2
Hiện tượng: Vẩn đục, màu vàng.
PTHH: SO2 + H2S → 3S + 2H2O.
S vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
4. Tính oxi hóa của H2SO4 đặc
Hiện tượng: Dung dịch có bọt khí và từ không màu chuyển sang màu xanh.
PTHH: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.
Cu là chất khử, S là chất oxi hóa.
---------------------------------------------
Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập trang 148 SGK Hóa học lớp 10: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.