Chọn đáp án đúng.
Cho tam giác có chiều cao bằng
Bài giải
Chiều cao của tam giác là:
30 x 2 : 5 = 12 (m)
Độ dài đáy của tam giác là:
(m)
Diện tích của hình tam giác ban đầu là:
(m2)
Đáp số: 108 m2.
Bài tập ôn tập chương 5 nâng cao lớp 5 môn Toán có lời giải sách Kết nối tri thức do VnDoc biên soạn nhằm giúp các em ôn tập và rèn luyện các kĩ năng làm bài kiểm tra để ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Bài tập được biên soạn dưới dạng trắc nghiệm và các em có thể làm bài trực tuyến sau đó kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.
Chọn đáp án đúng.
Cho tam giác có chiều cao bằng
Bài giải
Chiều cao của tam giác là:
30 x 2 : 5 = 12 (m)
Độ dài đáy của tam giác là:
(m)
Diện tích của hình tam giác ban đầu là:
(m2)
Đáp số: 108 m2.
Điền vào ô trống.
Tính diện tích mảnh đất có các kích thước như hình dưới đây:
![]() | BM = 14 m CN = 17 m EP = 20 m AM = 12 m MN = 15 m ND = 31 m |
Diện tích mảnh đất là m2.
Tính diện tích mảnh đất có các kích thước như hình dưới đây:
![]() | BM = 14 m CN = 17 m EP = 20 m AM = 12 m MN = 15 m ND = 31 m |
Diện tích mảnh đất là 1 160||1160 m2.
Bài giải
Chia mảnh đất thành các hình: tam giác ADE, tam giác ABM, hình thang BCMN, tam giác CND.
Độ dài đoạn thẳng AD là:
12 + 15 + 31 = 58 (m)
Diện tích hình tam giác AED là:
(m2)
Diện tích tam giác ABM là:
(m2)
Diện tích tam giác CND là:
(m2)
Diện tích hình thang BCNM là:
(m2)
Diện tích mảnh đất là:
580 + 84 + 263,5 + 232,5 = 1 160 (m2)
Đáp số: 1 160 m2.
Điền vào ô trống.
Cho hình tam giác vuông MNP vuông góc tại M. Cạnh MN lớn hơn cạnh MP là 1 dm. Cạnh NP là 5 dm. Tính diện tích của tam giác MNP đó biết chu vi của tam giác đó bằng 12 dm.
Diện tích tam giác đó là dm2.
Cho hình tam giác vuông MNP vuông góc tại M. Cạnh MN lớn hơn cạnh MP là 1 dm. Cạnh NP là 5 dm. Tính diện tích của tam giác MNP đó biết chu vi của tam giác đó bằng 12 dm.
Diện tích tam giác đó là 6 dm2.
Bài giải
Tổng độ dài cạnh MN và cạnh MP là:
12 - 5 = 7 (dm)
Độ dài cạnh MN là:
(7 + 1) : 2 = 4 (dm)
Độ dài cạnh MP là:
4 - 1 = 3 (dm)
Diện tích tam giác MNP là:
(4 x 3) : 2 = 6 (dm2)
Đáp số: 6 dm2.
Chọn đáp án đúng.
Miệng giếng nước là hình tròn bán kính AC = 4 m. Người ta mở rộng giếng ra thêm 0,5 m làm thành giếng. Tính diện tích phần thành giếng.
Bài giải
Bán kính AB là:
4 + 0,5 = 4,5 (m)
Diện tích miệng giếng là:
3,14 x 4 x 4 = 50,24 (m2)
Diện tích miệng giếng và thành giếng là:
3,14 x 4,5 x 4,5 = 63,585 (m2)
Diện tích phần thành giếng là:
63,585 - 50,24 = 13,345 (m2)
Đáp số: 13,345 m2.
Chọn đáp án đúng.
Một tấm biển báo giao thông hình tam giác có tổng cạnh đáy và chiều cao tương ứng là 32 cm, chiều cao kém cạnh đáy 8 cm. Tính diện tích tấm biển đó.
Bài giải
Độ dài cạnh đáy là:
(32 + 8) : 2 = 20 (cm)
Độ dài chiều cao tương ứng là:
32 - 20 = 12 (cm)
Diện tích tấm biển là:
(cm2)
Đáp số: 120 cm2.
Điền vào ô trống.
Một hình thang có đáy lớn dài 81 cm, đáy bé bằng
Diện tích hình thang đó là cm2.
Một hình thang có đáy lớn dài 81 cm, đáy bé bằng
Diện tích hình thang đó là 850,5 cm2.
Đáy bé của hình thang là:
(cm)
Chiều cao của hình thang là:
(cm)
Diện tích của hình thang là:
(cm2)
Đáp số: 850,5 cm2.
Điền vào ô trống.
Một khu đất hình thang vuông có đáy nhỏ 28 m, đáy lớn bằng
Diện tích khu đất khi chưa mở rộng là m2.
Một khu đất hình thang vuông có đáy nhỏ 28 m, đáy lớn bằng
Diện tích khu đất khi chưa mở rộng là 875 m2.
Bài giải
Đáy lớn BC của khu đất hình thang vuông là:
(m)
Độ dài đoạn DE là:
42 - 28 = 14 (m)
2 lần diện tích tam giác DEC là:
175 x 2 = 350 (m2)
Độ dài đoạn EC hay chiều cao của khu đất là:
350 : 14 = 25 (m)
Diện tích khu đất ban đầu là:
(m2)
Đáp số: 875 m2.
Điền vào ô trống.
Một mảnh đất hình thang có diện tích 357 m2. Sau khi mở rộng đáy nhỏ thêm 3 m và đáy lớn thêm 5 m thì diện tích tăng thêm 48 m2. Tính độ dài mỗi đáy của mảnh đất biết ban đầu đáy lớn hơn đáy nhỏ là 8,8 m.
Vậy mảnh đất có đáy bé là m, đáy lớn là m.
Một mảnh đất hình thang có diện tích 357 m2. Sau khi mở rộng đáy nhỏ thêm 3 m và đáy lớn thêm 5 m thì diện tích tăng thêm 48 m2. Tính độ dài mỗi đáy của mảnh đất biết ban đầu đáy lớn hơn đáy nhỏ là 8,8 m.
Vậy mảnh đất có đáy bé là 25,35 m, đáy lớn là 34,15 m.
Chiều cao của hình thang là:
48 x 2 : (3 + 5) = 12 (m)
Tổng của đáy lớn và đáy nhỏ là:
357 x 2 : 12 = 59,5 (m)
Đáy lớn của mảnh đất là:
(59,5 + 8,8) : 2 = 34,15 (m)
Đáy nhỏ của mảnh đất là:
34,15 - 8,8 = 25,35 (m)
Đáp số: Đáy lớn: 34,15 m
Đáy bé là: 25,35 m
Điền vào ô trống.
Tính diện tích của miếng bìa có các kích thước như hình sau:
Diện tích của miếng bài là cm2.
Tính diện tích của miếng bìa có các kích thước như hình sau:
Diện tích của miếng bài là 32,13 cm2.
Bài giải
Bán kính hình tròn là:
6 : 2 = 3 (cm)
Diện tích hình tròn là :
3 x 3 x 3,14 = 28,26 (cm2)
Diện tích nửa hình tròn là:
28,26 : 2 = 14,13 (cm2)
Diện tích hình tam giác là:
6 x 6 : 2 = 18 (cm2)
Diện tích của miếng bìa là:
18 + 14,13 = 32,13 (cm2)
Đáp số: 32,13 cm2.
Điền vào ô trống.
Một hình tam giác có cạnh đáy bằng
Diện tích hình tam giác là cm2.
Một hình tam giác có cạnh đáy bằng
Diện tích hình tam giác là 126 cm2.
Bài giải
Chiều cao của hình tam giác là:
30 x 2 : 5 = 12 (cm)
Độ dài cạnh đáy tam giác là:
(cm)
Diện tích hình tam giác là:
(cm2)
Đáp số: 126 cm2.
Điền vào ô trống.
Nền một căn phòng là hình chữ nhật có chiều dài 5,6 m, chiều rộng 5 m. Người ta trải ở giữa nền văn phòng đó một tấm thảm hình tròn có đường kính 2 m. Tính diện tích phần nền căn phòng không được trải thảm.
Diện tích phần nền không được trải thảm là m2.
Nền một căn phòng là hình chữ nhật có chiều dài 5,6 m, chiều rộng 5 m. Người ta trải ở giữa nền văn phòng đó một tấm thảm hình tròn có đường kính 2 m. Tính diện tích phần nền căn phòng không được trải thảm.
Diện tích phần nền không được trải thảm là 15,44 m2.
Bài giải
Diện tích căn phòng hình chữ nhật là:
5,6 x 5 = 28 (m2)
Bán kính tấm thảm hình tròn là:
4 : 2 = 2 (m)
Diện tích tấm thảm hình tròn là:
3,14 x 2 x 2 = 12,56 (m2)
Diện tích phần nền không được trải thảm là:
28 - 12,56 = 15,44 (m2)
Đáp số: 15,44 m2.
Chọn đáp án đúng.
Diện tích tam giác sẽ thay đổi thế nào nếu gấp chiều cao lên 2 lần và giảm độ dài đáy đi 4 lần?
Điền vào ô trống.
Một sân vận động có dạng như hình dưới đây. Tính diện tích của sân vận động đó.
Diện tích của sân vận động là m2.
Một sân vận động có dạng như hình dưới đây. Tính diện tích của sân vận động đó.
Diện tích của sân vận động là 7462,5 m2.
Nhận thấy hai đầu sân vận động là hai nửa hình tròn tạo thành 1 hình tròn có đường kính 50 m.
Bài giải
Bán kính của hình tròn là:
50 : 2 = 25 (m)
Diện tích hình tròn là:
3,14 x 25 x 25 = 1962,5 (m2)
Diện tích hình chữ nhật là:
50 x 110 = 5 500 (m2)
Diện tích của sân vận động là:
1962,5 + 5 500 = 7462,5 (m2)
Đáp số: 7462,5 m2.
Điền vào ô trống.
Một thửa ruộng hình tam giác vuông có độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là 15 m, cạnh góc vuông thứ hai có độ dài bằng
Diện tích thửa ruộng đó là m2.
Một thửa ruộng hình tam giác vuông có độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là 15 m, cạnh góc vuông thứ hai có độ dài bằng
Diện tích thửa ruộng đó là 45 m2.
Bài giải
Độ dài cạnh góc vuông thứ hai là:
(m)
Diện tích thửa ruộng đó là:
(15 x 6) : 2 = 45 (m2)
Đáp số: 45 m2.
Chọn đáp án đúng.
Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,75 m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1,5 m. Vậy khi bánh xe bé lăn được 20 vòng thì bánh xe lớn lăn được:
Bài giải
Chu vi của bánh xe nhỏ là:
3,14 x 2 x 0,75 = 4,71 (m)
Khi bánh xe nhỏ lăn 20 vòng, máy kéo đi được số mét là:
4,71 x 20 = 94,2 (m)
Chu vi của bánh xe lớn là:
3,14 x 2 x 1,5 = 9,42 (m)
Bán xe nhỏ lăn 20 vòng thì bánh xe lớn lăn được số vòng là:
94,2 : 9,42 = 10 (vòng)
Đáp số: 10 vòng.
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây: