Một chiếc hộp dạng hình lập phương có chu vi đáy bằng 36 cm. Thể tích của chiếc hộp đó là:
Bài giải
Độ dài cạnh của chiếc hộp là:
36 : 4 = 9 (cm)
Thể tích của chiếc hộp là:
9 x 9 x 9 = 729 (cm3)
Đáp số: 729 cm3.
VnDoc xin giới thiệu bài trắc nghiệm Bài 53: Thể tích của hình lập phương lớp 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các bạn tham gia làm bài trắc nghiệm để củng cố, luyện tập các dạng toán đã học. Bài tập được biên soạn dưới dạng trắc nghiệm và các em có thể làm bài trực tuyến sau đó kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.
Một chiếc hộp dạng hình lập phương có chu vi đáy bằng 36 cm. Thể tích của chiếc hộp đó là:
Bài giải
Độ dài cạnh của chiếc hộp là:
36 : 4 = 9 (cm)
Thể tích của chiếc hộp là:
9 x 9 x 9 = 729 (cm3)
Đáp số: 729 cm3.
Thể tích của hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 324 cm2 là:
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
324 : 4 = 81 (cm2)
Ta có: 81 = 9 x 9 nên hình lập phương có cạnh là 9 cm.
Thể tích của hình lập phương là:
9 x 9 x 9 = 729 (cm3)
Đáp số: 729 cm3.
Hoàn thành bảng sau:
Cạnh hình lập phương | Diện tích xung quanh | Diện tích toàn phần | Thể tích |
1,6 m | m2 | m2 | m3 |
7 dm | dm2 | dm2 | dm3 |
Hoàn thành bảng sau:
Cạnh hình lập phương | Diện tích xung quanh | Diện tích toàn phần | Thể tích |
1,6 m | 10,24 m2 | 15,36 m2 | 4,096m3 |
7 dm | 196 dm2 | 294 dm2 | 343 dm3 |
Bài giải
Thể tích của hình lập phương là:
3,2 x 3,2 x 3,2 = 32,768 (dm2)
Đáp số: 32,768 dm2.
Tính thể tích của hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 24 dm2.
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
24 : 6 = 4 (dm2)
Ta có 4 = 2 x 2 nên hình lập phương có cạnh 2 dm
Thể tích của hình lập phương là:
2 x 2 x 2 = 8 (dm3)
Đáp số: 8 dm3.
Thể tích của một hình lập phương có cạnh 0,9 dm là:
Bài giải
Thể tích của hình lập phương là:
0,9 x 0,9 x 0,9 = 0,729 (dm3)
Đáp số: 0,729 dm3.
Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 60 cm. Người ta cắt đi một phần khối gỗ có dạng hình lập phương cạnh 30 cm. Biết mỗi xăng-ti-mét khối loại gỗ này nặng 1,1 g. Hỏi phần gỗ còn lại nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Phần gỗ còn lại nặng kg.
Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 60 cm. Người ta cắt đi một phần khối gỗ có dạng hình lập phương cạnh 30 cm. Biết mỗi xăng-ti-mét khối loại gỗ này nặng 1,1 g. Hỏi phần gỗ còn lại nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Phần gỗ còn lại nặng 207,9 kg.
Bài giải
Thể tích của khối gỗ ban đầu là:
60 x 60 x 60 = 216 000 (cm3)
Thể tích của khối gỗ bị cắt đi là:
30 x 30 x 30 = 27 000 (cm3)
Thể tích của phần gỗ còn lại là:
216 000 - 27 000 = 189 000 (cm3)
Phần gỗ còn lại nặng số ki-lô-gam là:
189 000 x 1,1 = 207 900 (g) = 207,9 kg
Đáp số: 207,9 kg.
Mỗi khối lập phương nhỏ dưới đây có độ dài cạnh là 5 cm. Thể tích của hình sau là:
Hình trên được ghép bởi 18 hình lập phương nhỏ.
Thể tích của một hình lập phương là:
5 x 5 x 5 = 125 (cm3)
Thể tích của hình trên là:
125 x 18 = 2 250 (cm3)
Đáp số: 2 250 cm3.
Thể tích của con xúc xắc dạng hình lập phương cạnh 2 cm là:
Bài giải
Thể tích của con xúc xắc là:
2 x 2 x 2 = 8 (cm3)
Đáp số: 8 cm3.
Khi tăng cạnh của một hình lập phương thêm 10% thì thể tích của hình lập phương đó sẽ tăng:
Bài giải
Cạnh của hình lập phương sau khi tăng là :
100% + 10% = 110%
Thể tích của hình lập phương sau khi tăng là :
110% × 110% × 110% = 133,1%
Thể tích hình lập phương tăng lên là :
133,1% - 100% = 33,1%
Đáp số : 33,1%.
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây: