Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 trang 90 tập 1 Cánh diều

Giải Toán 9 trang 90 Tập 1 Cánh diều hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 90.

Luyện tập 2 trang 90 Toán 9 Tập 1 Cánh diều

Mặt cắt đứng của khung thép có dạng tam giác cân ABC với góc B = 23o, AB = 4 m (Hình 33). Tính độ dài đoạn thẳng BC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét).

Hướng dẫn giải

Giả sử AH ⊥ BC

Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

Suy ra H là trung điểm của BC hay BC = 2BH

Do tam giác ABH vuông tại H nên:

BH = AB . cos B = 4 . cos 23o ≈ 3,7 (m)

Suy ra BC = 2BH ≈ 2 . 3,7 = 7,4 (m)

Bài 1 trang 90 Toán 9 Tập 1 Cánh diều

Hình 35 mô tả ba vị trí A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông và không đo được trực tiếp các khoảng cách từ C đến A và từ C đến B. Biết AB = 50 m, \widehat {ABC} =40^{\circ}\(\widehat {ABC} =40^{\circ}\). Tính các khoảng cách CA và CB (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).

Hướng dẫn giải

Do tam giác ABC vuông tại A nên:

CA = AB . tan B = 50 . tan 40o ≈ 41,95 (m)

CB=\frac{AB}{\cos B}=\frac{50}{\cos40^0}\approx65,27\(CB=\frac{AB}{\cos B}=\frac{50}{\cos40^0}\approx65,27\) (m)

-----------------------------------------------

---> Trang tiếp theo: Giải Toán 9 trang 91 tập 1 Cánh diều

Lời giải Toán 9 trang 90 Tập 1 Cánh diều với các câu hỏi nằm trong Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Cánh diều

    Xem thêm