Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 trang 72 tập 1 Cánh diều

Giải Toán 9 trang 72 Tập 1 Cánh diều hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 72.

Bài 1 trang 72 Toán 9 Tập 1 Cánh diều

Căn bậc hai của 16 là

A. 4

B. 4 và – 4

C. 256

D. 256 và – 256

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: B

Bài 2 trang 72 Toán 9 Tập 1 Cánh diều

Nếu \sqrt{x}  = 9\(\sqrt{x} = 9\) thì x bằng

A. 3

B. 3 hoặc – 3

C. 81

D. 81 hoặc – 81

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Bài 3 trang 72 Toán 9 Tập 1 Cánh diều

Rút gọn biểu thức:

a) A = \sqrt {40^2 - 24^2}\(A = \sqrt {40^2 - 24^2}\)

b) B = \left( {\sqrt {12}  + 2\sqrt 3  - \sqrt {27} } \right).\sqrt 3\(B = \left( {\sqrt {12} + 2\sqrt 3 - \sqrt {27} } \right).\sqrt 3\)

c) C = \frac{{\sqrt {63^3 + 1} }}{{\sqrt {63^2 - 62} }}\(C = \frac{{\sqrt {63^3 + 1} }}{{\sqrt {63^2 - 62} }}\)

d) D = \sqrt {60}  - 5\sqrt {\frac{3}{5}}  - 3\sqrt {\frac{5}{3}}\(D = \sqrt {60} - 5\sqrt {\frac{3}{5}} - 3\sqrt {\frac{5}{3}}\)

Hướng dẫn giải

a) A = \sqrt {40^2 - 24^2}\(A = \sqrt {40^2 - 24^2}\)

= \sqrt {(40 + 24)(40 -24)}\(= \sqrt {(40 + 24)(40 -24)}\)

= \sqrt {16\ .\ 64}\(= \sqrt {16\ .\ 64}\)

=\sqrt{16}\ .\ \sqrt{64}\(=\sqrt{16}\ .\ \sqrt{64}\)

= 4 . 8

= 32

b) B = \left( {\sqrt {12}  + 2\sqrt 3  - \sqrt {27} } \right).\sqrt 3\(B = \left( {\sqrt {12} + 2\sqrt 3 - \sqrt {27} } \right).\sqrt 3\)

=\left(2\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}\right).\sqrt{3}\(=\left(2\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}\right).\sqrt{3}\)

=\sqrt{3}\ .\ \sqrt{3}=3\(=\sqrt{3}\ .\ \sqrt{3}=3\)

c) C = \frac{{\sqrt {{{63}^3} + 1} }}{{\sqrt {{{63}^2} - 62} }}\(C = \frac{{\sqrt {{{63}^3} + 1} }}{{\sqrt {{{63}^2} - 62} }}\)

= \frac{{\sqrt {(63 + 1)(63^2-63.1+1)} }}{{\sqrt {63^2 - 62} }}\(= \frac{{\sqrt {(63 + 1)(63^2-63.1+1)} }}{{\sqrt {63^2 - 62} }}\)

= \frac{{\sqrt {63 + 1}\ . \ \sqrt{63^2-62} }}{{\sqrt {63^2 - 62} }}\(= \frac{{\sqrt {63 + 1}\ . \ \sqrt{63^2-62} }}{{\sqrt {63^2 - 62} }}\)

=\sqrt {64}=8\(=\sqrt {64}=8\)

d) D = \sqrt {60}  - 5\sqrt {\frac{3}{5}}  - 3\sqrt {\frac{5}{3}}\(D = \sqrt {60} - 5\sqrt {\frac{3}{5}} - 3\sqrt {\frac{5}{3}}\)

= \sqrt {2^2\ . \ 15}  - \sqrt {5^2.\frac{3}{5}}  - \sqrt {3^2.\frac{5}{3}}\(= \sqrt {2^2\ . \ 15} - \sqrt {5^2.\frac{3}{5}} - \sqrt {3^2.\frac{5}{3}}\)

= 2\sqrt { \ 15}  - \sqrt {15}  - \sqrt {15}\(= 2\sqrt { \ 15} - \sqrt {15} - \sqrt {15}\)

= 0

Bài 4 trang 72 Toán 9 Tập 1 Cánh diều

Trục căn thức ở mẫu:

a) \frac{{x_{}^2 + x}}{{\sqrt {x + 1} }}\(\frac{{x_{}^2 + x}}{{\sqrt {x + 1} }}\) với x > − 1

b) \frac{3}{{\sqrt x  - 2}}\(\frac{3}{{\sqrt x - 2}}\) với x > 0, x ≠ 4

c) \frac{{\sqrt 3  - \sqrt 5 }}{{\sqrt 3  + \sqrt 5 }}\(\frac{{\sqrt 3 - \sqrt 5 }}{{\sqrt 3 + \sqrt 5 }}\)

d) \frac{{x_{}^2 - 9}}{{\sqrt x  - \sqrt 3 }}\(\frac{{x_{}^2 - 9}}{{\sqrt x - \sqrt 3 }}\) với x > 0, x ≠ 3

Hướng dẫn giải

a) \frac{{x_{}^2 + x}}{{\sqrt {x + 1} }} = \frac{{x\left( {x + 1} \right)\sqrt {x + 1} }}{{\sqrt {x + 1} .\sqrt {x + 1} }}\(\frac{{x_{}^2 + x}}{{\sqrt {x + 1} }} = \frac{{x\left( {x + 1} \right)\sqrt {x + 1} }}{{\sqrt {x + 1} .\sqrt {x + 1} }}\)

= \frac{{x\left( {x + 1} \right)\sqrt {x + 1} }}{{x + 1}}\(= \frac{{x\left( {x + 1} \right)\sqrt {x + 1} }}{{x + 1}}\)

= x\sqrt {x + 1}\(= x\sqrt {x + 1}\)

b) \frac{3}{{\sqrt x  - 2}} = \frac{{3\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\(\frac{3}{{\sqrt x - 2}} = \frac{{3\left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)

= \frac{{3\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{x - 4}}\(= \frac{{3\left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{x - 4}}\)

c) \frac{{\sqrt 3  - \sqrt 5 }}{{\sqrt 3  + \sqrt 5 }} = \frac{{\left( {\sqrt 3  - \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 3  - \sqrt 5 } \right)}}{{\left( {\sqrt 3  + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 3  - \sqrt 5 } \right)}}\(\frac{{\sqrt 3 - \sqrt 5 }}{{\sqrt 3 + \sqrt 5 }} = \frac{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 3 - \sqrt 5 } \right)}}{{\left( {\sqrt 3 + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 3 - \sqrt 5 } \right)}}\)

= \frac{{3 - 2\sqrt 5  + 5}}{{3 - 5}} = \frac{{8 - 2\sqrt 5 }}{{ - 2}}\(= \frac{{3 - 2\sqrt 5 + 5}}{{3 - 5}} = \frac{{8 - 2\sqrt 5 }}{{ - 2}}\)

=  - 4 + \sqrt 5\(= - 4 + \sqrt 5\)

d) \frac{{x_{}^2 - 9}}{{\sqrt x  - \sqrt 3 }} = \frac{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {\sqrt x  + \sqrt 3 } \right)}}{{\left( {\sqrt x  - \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt x  + \sqrt 3 } \right)}}\(\frac{{x_{}^2 - 9}}{{\sqrt x - \sqrt 3 }} = \frac{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {\sqrt x + \sqrt 3 } \right)}}{{\left( {\sqrt x - \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt x + \sqrt 3 } \right)}}\)

=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)}{x-3}\(=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)}{x-3}\)

=\left(x+3\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)\(=\left(x+3\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)\)

Bài 5 trang 72 Toán 9 Tập 1 Cánh diều

So sánh:

a) 2\sqrt{3}\(2\sqrt{3}\)3\sqrt{2}\(3\sqrt{2}\)

b) 7\sqrt{\frac{3}{7}}\(7\sqrt{\frac{3}{7}}\)\sqrt{2}\ .\ \sqrt{11}\(\sqrt{2}\ .\ \sqrt{11}\)

c) \frac{2}{\sqrt{5}}\(\frac{2}{\sqrt{5}}\)\frac{6}{\sqrt{10}}\(\frac{6}{\sqrt{10}}\)

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

2\sqrt{3}=\sqrt{12}\(2\sqrt{3}=\sqrt{12}\)

3\sqrt{2}=\sqrt{18}\(3\sqrt{2}=\sqrt{18}\)

Do 12 < 18 nên \sqrt{12}<\sqrt{18}\(\sqrt{12}<\sqrt{18}\) hay 2\sqrt{3}<3\sqrt{2}\(2\sqrt{3}<3\sqrt{2}\)

b) Ta có:

7\sqrt{\frac{3}{7}}=\sqrt{\frac{7^2.3}{7}}=\sqrt{21}\(7\sqrt{\frac{3}{7}}=\sqrt{\frac{7^2.3}{7}}=\sqrt{21}\)

\sqrt{2}\ .\ \sqrt{11}=\sqrt{2\ .\ 11}=\sqrt{22}\(\sqrt{2}\ .\ \sqrt{11}=\sqrt{2\ .\ 11}=\sqrt{22}\)

Do 21 < 22 hay \sqrt{21}<\sqrt{22}\(\sqrt{21}<\sqrt{22}\) hay 7\sqrt{\frac{3}{7}}< \sqrt2 \ . \ \sqrt{21}\(7\sqrt{\frac{3}{7}}< \sqrt2 \ . \ \sqrt{21}\)

c) Ta có:

\frac{2}{\sqrt{5}}=\frac{2\sqrt{5}}{5} =\frac{\sqrt{20}}{5}\(\frac{2}{\sqrt{5}}=\frac{2\sqrt{5}}{5} =\frac{\sqrt{20}}{5}\)

\frac{6}{\sqrt{10}}=\frac{6\sqrt{10}}{10}=\frac{3\sqrt{10}}{5} =\frac{\sqrt{90}}{5}\(\frac{6}{\sqrt{10}}=\frac{6\sqrt{10}}{10}=\frac{3\sqrt{10}}{5} =\frac{\sqrt{90}}{5}\)

Do 20 < 90 hay \sqrt{20}<\sqrt{90}\(\sqrt{20}<\sqrt{90}\) hay {\frac{2}{\sqrt5}}< \frac{6}{\sqrt{10}}\({\frac{2}{\sqrt5}}< \frac{6}{\sqrt{10}}\)

Bài 6 trang 72 Toán 9 Tập 1 Cánh diều

Cho biểu thức: M=\frac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\(M=\frac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\) với a > 0, b > 0.

a) Rút gọn biểu thức M.

b) Tính giá trị của biểu thức tại a = 2, b = 8.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: M=\frac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\(M=\frac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\(=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

=a-\sqrt{ab}+b\(=a-\sqrt{ab}+b\)

b) Với a = 2, b = 8 giá trị của biểu thức là:

M=2-\sqrt{2.8}+8=6\(M=2-\sqrt{2.8}+8=6\)

Bài 7 trang 72 Toán 9 Tập 1 Cánh diều

Cho biểu thức: N = \frac{{x\sqrt x  + 8}}{{x - 4}} - \frac{{x + 4}}{{\sqrt x  - 2}}\(N = \frac{{x\sqrt x + 8}}{{x - 4}} - \frac{{x + 4}}{{\sqrt x - 2}}\) với x \ge 0,x \ne 4\(x \ge 0,x \ne 4\).

a) Rút gọn biểu thức N.

b) Tính giá trị của biểu thức tại x = 9\(x = 9\).

Hướng dẫn giải

-----------------------------------------------

---> Trang tiếp theo: Giải Toán 9 trang 73 tập 1 Cánh diều

Lời giải Toán 9 trang 72 Tập 1 Cánh diều với các câu hỏi nằm trong Bài tập cuối chương 3, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Cánh diều

    Xem thêm