Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 trang 73 tập 1 Kết nối tri thức

Giải Toán 9 trang 73 tập 1 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 73.

Bài 4.1 Trang 73 Toán 9 Tập 1

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác sin, côsin, tang, côtang của các góc nhọn B và C khi biết:

a) AB = 8 cm, BC = 17 cm;

b) AC = 0,9 cm, AB = 1,2 cm.

Hướng dẫn giải:

a) Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có:

BC2 = AB2 + AC2

⇒ AC2 = BC2 - AB2 = 172 - 82 = 225

⇒ AC = 15 cm

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác sin, côsin, tang, côtang, ta có:

\sin B = \cos C=\frac{AC}{BC}=\frac{15}{17}\(\sin B = \cos C=\frac{AC}{BC}=\frac{15}{17}\)

\cos B = \sin C=\frac{AB}{BC}=\frac{8}{17}\(\cos B = \sin C=\frac{AB}{BC}=\frac{8}{17}\)

\tan B = \cot C=\frac{AC}{AB}=\frac{15}{8}\(\tan B = \cot C=\frac{AC}{AB}=\frac{15}{8}\)

\cot B = \tan C=\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\(\cot B = \tan C=\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 0,92 + 1,22 = 2,25

⇒ BC = 1,5 cm

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác sin, côsin, tang, côtang, ta có:

\sin B = \cos C=\frac{AC}{BC}=\frac{1,2}{1,5} =\frac{4}{5}\(\sin B = \cos C=\frac{AC}{BC}=\frac{1,2}{1,5} =\frac{4}{5}\)

\cos B = \sin C=\frac{AB}{BC}=\frac{0,9}{1,5} =\frac{3}{ 5}\(\cos B = \sin C=\frac{AB}{BC}=\frac{0,9}{1,5} =\frac{3}{ 5}\)

\tan B = \cot C=\frac{AC}{AB}=\frac{1,2}{0,9} =\frac{4}{3}\(\tan B = \cot C=\frac{AC}{AB}=\frac{1,2}{0,9} =\frac{4}{3}\)

\cot B = \tan C=\frac{AB}{AC}=\frac{0,9}{1,2}=\frac{3}{4}\(\cot B = \tan C=\frac{AB}{AC}=\frac{0,9}{1,2}=\frac{3}{4}\)

Bài 4.2 Trang 73 Toán 9 Tập 1

Cho tam giác vuông có một góc nhọn 60° và cạnh kề với góc 60° bằng 3 cm. Hãy tính cạnh đối của góc này.

Hướng dẫn giải:

Xét tam giác ABC vuông tại A:

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác tan, ta có:

\tan60^o=\frac{AB}{AC}=\frac{AB}{3}\(\tan60^o=\frac{AB}{AC}=\frac{AB}{3}\)

⇒ AB = 3 . tan 60o = 3\sqrt{3}\(3\sqrt{3}\) (cm)

Bài 4.3 Trang 73 Toán 9 Tập 1

Cho tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30° và cạnh đối với góc này bằng 5 cm. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác.

Hướng dẫn giải:

Xét tam giác ABC vuông tại A:

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác sin, ta có:

\sin30^o=\frac{AB}{BC}=\frac{5}{BC}\(\sin30^o=\frac{AB}{BC}=\frac{5}{BC}\)

BC=\frac{5}{\sin30^o}=10\(BC=\frac{5}{\sin30^o}=10\) (cm)

Bài 4.4 Trang 73 Toán 9 Tập 1

Cho hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 3 và \sqrt{3}\(\sqrt{3}\). Tính góc giữa đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật (sử dụng bảng giá trị lượng giác trang 69).

Hướng dẫn giải:

Góc giữa đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật là góc β

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác tan, ta có:

\tan \beta=\frac{3 }{ \sqrt{3} } =\sqrt{3}\(\tan \beta=\frac{3 }{ \sqrt{3} } =\sqrt{3}\) ⇒ β = 60o.

Bài 4.5 Trang 73 Toán 9 Tập 1

a) Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45°:

sin 55o, cos 62o, tan 57o, cot 64o.

b) Tính \frac{\tan25^o}{\cot65^o}\(\frac{\tan25^o}{\cot65^o}\), tan 34o − cot 56o.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

sin 55o = cos (90o – 55o) = cos 35o

cos 62o = sin (90o – 62o) = sin 28o

tan 57o = cot (90o – 57o) = cot 33o

cot 64o = tan (90o – 64o) = tan 26o.

b) Ta có:

\frac{\tan25^o}{\cot65^o}=\frac{\cot65^o}{\cot65^o}=1\(\frac{\tan25^o}{\cot65^o}=\frac{\cot65^o}{\cot65^o}=1\)

tan 34o − cot 56o = cot 56o − cot 56o = 0

Bài 4.6 Trang 73 Toán 9 Tập 1

Dùng MTCT, tính (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):

a) sin 40o12'

b) cos 52o54'

c) tan 63o36'

d) cot 35o20'

Hướng dẫn giải:

Sử dụng MTCT, ta được:

a) sin 40o12' ≈ 0,645

b) cos 52o54' ≈ 0,603

c) tan 63o36' ≈ 2,014

d) cot 35o20' ≈ 1,411

Bài 4.7 Trang 73 Toán 9 Tập 1

Dùng MTCT, tìm số đo của góc nhọn x (làm tròn đến phút), biết rằng:

a) sin x = 0,2368

b) cos x = 0,6224

c) tan x = 1,236

d) cot x = 2,154

Hướng dẫn giải:

Sử dụng MTCT, ta được:

a) sin x = 0,2368 ⇒ x ≈ 13o42'

b) cos x = 0,6224 ⇒ x ≈ 51o3'

c) tan x = 1,236 ⇒ x ≈ 51o1'

d) cot x = 2,154 ⇒ x ≈ 24o54'

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 9 trang 74 tập 1 Kết nối tri thức

Toán 9 Kết nối tri thức Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

Lời giải Toán 9 trang 73 Tập 1 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Kết nối tri thức

    Xem thêm