Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 trang 46 tập 1 Kết nối tri thức

Giải Toán 9 trang 46 Tập 1 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 46.

Luyện tập 3 trang 46 Toán 9 Tập 1

a) Không sử dụng MTCT, tính: \sqrt {{6^2}} ;\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}} ;\sqrt 5  - \sqrt {{{\left( {\sqrt 5  - 1} \right)}^2}} .\(\sqrt {{6^2}} ;\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}} ;\sqrt 5 - \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 1} \right)}^2}} .\)

b) So sánh 3 với \sqrt {10}\(\sqrt {10}\) bằng hai cách:

- Sử dụng MTCT;

- Sử dụng tính chất của căn bậc hai số học đã học ở lớp 7: Nếu 0 \le a < 7\(0 \le a < 7\) thì \sqrt a  < \sqrt b .\(\sqrt a < \sqrt b .\)

Hướng dẫn giải:

a) \sqrt {{6^2}}  = 6\(\sqrt {{6^2}} = 6\)

\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}}  = \sqrt {25}  = 5\(\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}} = \sqrt {25} = 5\)

\sqrt5-\sqrt{{{\left( {\sqrt5 - 1} \right)}^2}}=\sqrt5-\left|{\sqrt5-1}\right|\(\sqrt5-\sqrt{{{\left( {\sqrt5 - 1} \right)}^2}}=\sqrt5-\left|{\sqrt5-1}\right|\)

=\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)=1\(=\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)=1\)

b) Cách 1:

Sử dụng MTCT ta được \sqrt {10}  \approx 3,16\(\sqrt {10} \approx 3,16\) nên \sqrt {10}  > 3.\(\sqrt {10} > 3.\)

Cách 2:

Ta có: 3 = \sqrt 9\(3 = \sqrt 9\)

Do 9 < 10 nên \sqrt 9  < \sqrt {10}\(\sqrt 9 < \sqrt {10}\)

Vậy 3 < \sqrt {10} .\(3 < \sqrt {10} .\)

Hoạt động 3 trang 46 Toán 9 Tập 1

Viết biểu thức tính độ dài cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC, biết AB = 3 cm và AC = x cm.

Hướng dẫn giải:

Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 32 + x2 = 9 + x2

Vậy BC   = \sqrt {9 + x} \left( {cm} \right)\(BC = \sqrt {9 + x} \left( {cm} \right)\)

Hoạt động 4 trang 46 Toán 9 Tập 1

Cho biểu thức C = \sqrt {2x - 1} .\(C = \sqrt {2x - 1} .\)

a) Tính giá trị của biểu thức tại x = 5.

b) Tại x = 0 có tính được giá trị của biểu thức không? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

a) Với x = 5, ta có: C = \sqrt {2.5 - 1}  = \sqrt 9  = 3.\(C = \sqrt {2.5 - 1} = \sqrt 9 = 3.\)

Vậy tại x = 5 thì C = 3.

b) Với x = 0, ta có C = \sqrt {2.0 - 1}  =\sqrt {  - 1}\(C = \sqrt {2.0 - 1} =\sqrt { - 1}\)

Vậy ta không tính được giá trị của biểu thức C vì không có căn bậc hai số học của số âm.

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 9 trang 47 tập 1 Kết nối tri thức

Toán 9 Kết nối tri thức Bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

Lời giải Toán 9 trang 46 Tập 1 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Kết nối tri thức

    Xem thêm