Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 9 Kết nối tri thức Bài 20: Định lí Viète và ứng dụng

Giải Toán 9 Kết nối tri thức Bài 20: Định lí Viète và ứng dụng hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức tập 2 trang 24, giúp các em nắm vững kiến thức và luyện giải môn Toán lớp 9. Mời các bạn tham khảo.

Bài 6.23 trang 24 Toán 9 Tập 2:

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của các phương trình sau:

а) x2 – 12x + 8 = 0;

b) 2x2 + 11x – 5 =0;

c) 3x2 – 10 = 0;

d) x2 – x + 3 = 0.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: \Delta \(\Delta ' = {\left( { - 6} \right)^2} - 8.1 = 28 > 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Theo định lí Viète ta có: {x_1} + {x_2} = 12;{x_1}.{x_2} = 8\({x_1} + {x_2} = 12;{x_1}.{x_2} = 8\)

b) Ta có: \Delta = {11^2} - 4.2.\left( { - 5} \right) = 161 > 0\(\Delta = {11^2} - 4.2.\left( { - 5} \right) = 161 > 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Theo định lí Viète ta có: {x_1} + {x_2} = \frac{{ - 11}}{2};{x_1}.{x_2} = \frac{{ - 5}}{2}\({x_1} + {x_2} = \frac{{ - 11}}{2};{x_1}.{x_2} = \frac{{ - 5}}{2}\)

c) Ta có:\Delta \(\Delta ' = {0^2} - 3.\left( { - 10} \right) = 30 > 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Theo định lí Viète ta có:{x_1} + {x_2} = 0;{x_1}.{x_2} = \frac{{ - 10}}{3}\({x_1} + {x_2} = 0;{x_1}.{x_2} = \frac{{ - 10}}{3}\)

d) Ta có: \Delta = {\left( { - 1} \right)^2} - 4.1.3 = - 11 < 0\(\Delta = {\left( { - 1} \right)^2} - 4.1.3 = - 11 < 0\) nên phương trình vô nghiệm.

Bài 6.24 trang 24 Toán 9 Tập 2:

Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

а) 2x2 – 9x + 7 = 0;

b) 3x2 + 11x + 8 = 0;

c) 7x2 – 15x + 2 = 0, biết phương trình có một nghiệm x1 = 2.

Hướng dẫn giải

a) Vì a + b + c = 2 - 9 + 7 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt {x_1} = 1;{x_2} = \frac{7}{2}.\({x_1} = 1;{x_2} = \frac{7}{2}.\)

b) Vì a - b + c = 3 - 11 + 8 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt {x_1} = - 1;{x_2} = \frac{{ - 8}}{3}.\({x_1} = - 1;{x_2} = \frac{{ - 8}}{3}.\)

c) Gọi {x_2}\({x_2}\)là nghiệm còn lại của phương trình. Theo định lí Viète ta có: {x_1}.{x_2} = \frac{2}{7}.\({x_1}.{x_2} = \frac{2}{7}.\)

Do đó,{x_2} = \frac{2}{7}:2 = \frac{1}{7}.\({x_2} = \frac{2}{7}:2 = \frac{1}{7}.\)

Vậy phương trình có hai nghiệm {x_1} = 2;{x_2} = \frac{1}{7}.\({x_1} = 2;{x_2} = \frac{1}{7}.\)

Bài 6.25 trang 24 Toán 9 Tập 2:

Tìm hai số u và v, biết:

a) u + v = 20, uv = 99;

b) u + v = 2, uv = 15.

Bài 6.26 trang 24 Toán 9 Tập 2:

Chứng tỏ rằng nếu phương trình bậc hai a{x^2} + bx + c = 0\(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm là {x_1}\({x_1}\){x_2}\({x_2}\) thì đa thức a{x^2} + bx + c\(a{x^2} + bx + c\) được phân tích được thành nhân tử sau: a{x^2} + bx + c = a\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right)\(a{x^2} + bx + c = a\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right)\).

Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) {x^2} + 11x + 18\({x^2} + 11x + 18\);

b) 3{x^2} + 5x - 2\(3{x^2} + 5x - 2\).a{x^2} + bx + c = a\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right)\(a{x^2} + bx + c = a\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right)\)

Hướng dẫn giải

Ta có: a\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right) = a{x^2} - ax\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + a{x_1}{x_2}\(a\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right) = a{x^2} - ax\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + a{x_1}{x_2}\)

Vì phương trình a{x^2} + bx + c = 0\(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm {x_1}\({x_1}\){x_2}\({x_2}\) nên theo định lí Viète ta có:

{x_1} + {x_2} = \frac{{ - b}}{a};{x_1}.{x_2} = \frac{c}{a}\({x_1} + {x_2} = \frac{{ - b}}{a};{x_1}.{x_2} = \frac{c}{a}\).

Thay vào biểu thức a{x^2} - ax\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + a{x_1}{x_2}\(a{x^2} - ax\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + a{x_1}{x_2}\) ta có:

a{x^2} - ax.\frac{{ - b}}{a} + a.\frac{c}{a} = a{x^2} + bx + c\(a{x^2} - ax.\frac{{ - b}}{a} + a.\frac{c}{a} = a{x^2} + bx + c\)

a) Giải phương trình {x^2} + 11x + 18 = 0\({x^2} + 11x + 18 = 0\):

Ta có: \operatorname\Delta\;=11^2-4.1.18=49>0\(\operatorname\Delta\;=11^2-4.1.18=49>0\) nên phương trình có hai nghiệm x_1=\frac{-11+\sqrt{49}}2=\;-2;x_2=\frac{-11-\sqrt{49}}2=\;-9\(x_1=\frac{-11+\sqrt{49}}2=\;-2;x_2=\frac{-11-\sqrt{49}}2=\;-9\)

Do đó, {x^2} + 11x + 18 = \left( {x + 2} \right)\left( {x + 9} \right)\({x^2} + 11x + 18 = \left( {x + 2} \right)\left( {x + 9} \right)\).

b) Giải phương trình 3{x^2} + 5x - 2 = 0\(3{x^2} + 5x - 2 = 0\):

Ta có: \operatorname\Delta\;=5^2-4.3.{(-2)}=49>0\(\operatorname\Delta\;=5^2-4.3.{(-2)}=49>0\) nên phương trình có hai nghiệm x_1=\frac{-5+\sqrt{49}}6=\frac13;x_2=\frac{-5-\sqrt{49}}6=\;-2\(x_1=\frac{-5+\sqrt{49}}6=\frac13;x_2=\frac{-5-\sqrt{49}}6=\;-2\)

Do đó, 3{x^2} + 5x - 2 = 3\left( {x + 2} \right)\left( {x - \frac{1}{3}} \right)\(3{x^2} + 5x - 2 = 3\left( {x + 2} \right)\left( {x - \frac{1}{3}} \right)\).

Bài 6.27 trang 24 Toán 9 Tập 2:

Một bể bơi hình chữ nhật có diện tích 300 m2 và chu vi là 74 m. Tính các kích thước của bể bơi này.

Hướng dẫn giải:

Nửa chu vi của mảnh vườn là: 74:2 = 37\left( m \right).\(74:2 = 37\left( m \right).\)

Khi đó, chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn là nghiệm của phương trình:

{x^2} - 37x + 300 = 0\({x^2} - 37x + 300 = 0\)

Ta có: \Delta = {\left( { - 37} \right)^2} - 4.1.300 = 169 > 0,\sqrt \Delta = 13.\(\Delta = {\left( { - 37} \right)^2} - 4.1.300 = 169 > 0,\sqrt \Delta = 13.\)

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt {x_1} = \frac{{37 + 13}}{2} = 25;{x_2} = \frac{{37 - 13}}{2} = 12\({x_1} = \frac{{37 + 13}}{2} = 25;{x_2} = \frac{{37 - 13}}{2} = 12\)

Vậy chiều rộng và chiều dài của bể bơi lần lượt là 12m và 25m.

Chú ý khi giải: Trong hình chữ nhật, chiều dài luôn lớn hơn chiều rộng.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Toán 9 Kết nối tri thức

Xem thêm