Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 9 Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 29

Giải Toán 9 Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 29 hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức tập 2 trang 29, giúp các em nắm vững kiến thức và luyện giải môn Toán lớp 9. Mời các bạn tham khảo.

Bài 6.34 trang 29 Toán 9 Tập 2

Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

a) \sqrt 2 {x^2} - \left( {\sqrt 2 + 1} \right)x + 1 = 0\(\sqrt 2 {x^2} - \left( {\sqrt 2 + 1} \right)x + 1 = 0\);

b) 2{x^2} + \left( {\sqrt 3 - 1} \right)x - 3 + \sqrt 3 = 0\(2{x^2} + \left( {\sqrt 3 - 1} \right)x - 3 + \sqrt 3 = 0\).

Hướng dẫn giải

a) Vì a + b + c = \sqrt 2 - \sqrt 2 - 1 + 1 = 0\(a + b + c = \sqrt 2 - \sqrt 2 - 1 + 1 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt {x_1} = 1;{x_2} = \frac{1}{{\sqrt 2 }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\({x_1} = 1;{x_2} = \frac{1}{{\sqrt 2 }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

b) Vì a - b + c = 2 - \sqrt 3 + 1 - 3 + \sqrt 3 = 0\(a - b + c = 2 - \sqrt 3 + 1 - 3 + \sqrt 3 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt {x_1} = - 1;{x_2} = \frac{{3 - \sqrt 3 }}{2}.\({x_1} = - 1;{x_2} = \frac{{3 - \sqrt 3 }}{2}.\)

Bài 6.35 trang 29 Toán 9 Tập 2

Gọi {x_1},{x_2}\({x_1},{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai {x^2} - 5x + 3 = 0\({x^2} - 5x + 3 = 0\). Không giải phương trình, hãy tính:

a) x_1^2 + x_2^2\(x_1^2 + x_2^2\);

b) {\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2}\({\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2}\).

Hướng dẫn giải

\operatorname\Delta\;={(-5)}^2-4.1.3=13>0\(\operatorname\Delta\;={(-5)}^2-4.1.3=13>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt {x_1},{x_2}\({x_1},{x_2}\).

Theo định lí Viète ta có: {x_1} + {x_2} = 5;{x_1}.{x_2} = 3\({x_1} + {x_2} = 5;{x_1}.{x_2} = 3\).

a) Ta có:

x_1^2 + x_2^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} = {5^2} - 2.3 = 19\(x_1^2 + x_2^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} = {5^2} - 2.3 = 19\)

b) Cách 1. Ta có:

{\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} = x_1^2 - 2{x_1}{x_2} + x_2^2\({\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} = x_1^2 - 2{x_1}{x_2} + x_2^2\)

= {\left( {{x_1}^2 + {x_2}}^2 \right)} - 2{x_1}{x_2} = 19 - 2.3 = 13\(= {\left( {{x_1}^2 + {x_2}}^2 \right)} - 2{x_1}{x_2} = 19 - 2.3 = 13\)

Cách 2. Ta có:

{\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} = x_1^2 - 2{x_1}{x_2} + x_2^2\({\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} = x_1^2 - 2{x_1}{x_2} + x_2^2\)

= {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 4{x_1}{x_2} = {5^2} - 4.3 = 13\(= {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 4{x_1}{x_2} = {5^2} - 4.3 = 13\)

Bài 6.36 trang 29 Toán 9 Tập 2:

Tìm hai số u và v, biết:

a) u + v = 15, uv = 56;

b) u2 + v2 = 125, uv = 22.

Bài 6.37 trang 29 Toán 9 Tập 2:

Một chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật, không có nắp, có đáy là hình vuông, tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy là 800c{m^2}\(800c{m^2}\). Chiều cao của hộp là 10cm. Tính độ dài cạnh đáy của chiếc hộp (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của cm).

Hướng dẫn giải

Gọi độ dài cạnh đáy của chiếc hộp là x (cm), điều kiện: x > 0\(x > 0\).

Diện tích xung quanh của hình hộp là: 10.4x = 40x\left( {c{m^2}} \right)\(10.4x = 40x\left( {c{m^2}} \right)\).

Vì hộp không có nắp nên diện tích đáy của hình hộp là: {x^2}\left( {c{m^2}} \right)\({x^2}\left( {c{m^2}} \right)\).

Tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy là: {x^2} + 40x\left( {c{m^2}} \right)\({x^2} + 40x\left( {c{m^2}} \right)\).

Vì tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy là 800c{m^2}\(800c{m^2}\) nên ta có phương trình:

Ta có: \operatorname\Deltaʹ=20^2+800=1200\Rightarrow\sqrt{\operatorname\Deltaʹ}\;=20\sqrt3\(\operatorname\Deltaʹ=20^2+800=1200\Rightarrow\sqrt{\operatorname\Deltaʹ}\;=20\sqrt3\), phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x_1=\;-20+20\sqrt3\;\approx14,6{(tm)},x_1=\;-20-20\sqrt3{(ktm)}\(x_1=\;-20+20\sqrt3\;\approx14,6{(tm)},x_1=\;-20-20\sqrt3{(ktm)}\)

Vậy độ dài cạnh đáy của hình hộp khoảng 14,6cm.

Bài 6.38 trang 29 Toán 9 Tập 2:

Nhu cầu của khách hàng đối với một loại áo phông tại một cửa hàng được cho bởi phương trình p = 100 - 0,02x\(p = 100 - 0,02x\), trong đó p là giá tiền của mỗi chiếc áo (nghìn đồng) và x là số lượng áo phông bán được. Doanh thu R (nghìn đồng) khi bán được x chiếc áo phông là: R = xp = x\left( {100 - 0,02x} \right)\(R = xp = x\left( {100 - 0,02x} \right)\). Hỏi cần phải bán được bao nhiêu chiếc áo phông để doanh thu đạt 120 triệu đồng?

Hướng dẫn giải

Với R = 120\;000\(R = 120\;000\) thay vào công thức R = x\left( {100 - 0,02x} \right)\(R = x\left( {100 - 0,02x} \right)\) ta có:

x\left( {100 - 0,02x} \right) = 120\;000\(x\left( {100 - 0,02x} \right) = 120\;000\)

0,02{x^2} - 100x + 120\;000 = 0\(0,02{x^2} - 100x + 120\;000 = 0\)

Ta có: \operatorname\Deltaʹ={(-50)}^2-0,02.120\hspace{0.278em}000=100\Rightarrow\sqrt{\operatorname\Deltaʹ}\;=10\(\operatorname\Deltaʹ={(-50)}^2-0,02.120\hspace{0.278em}000=100\Rightarrow\sqrt{\operatorname\Deltaʹ}\;=10\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

{x_1} = \frac{{50 + 10}}{{0,02}} = 3000\left( {tm} \right);{x_2} = \frac{{50 - 10}}{{0,02}} = 2000\left( {tm} \right)\({x_1} = \frac{{50 + 10}}{{0,02}} = 3000\left( {tm} \right);{x_2} = \frac{{50 - 10}}{{0,02}} = 2000\left( {tm} \right)\)

+) Với x = 3000\(x = 3000\) thì p=\;100-0,02.3000=100-60=40\(p=\;100-0,02.3000=100-60=40\) (nghìn đồng)

+) Với x = 2000\(x = 2000\) thì p\;=\;100-0,02.2000=100-40\;=60\(p\;=\;100-0,02.2000=100-40\;=60\) (nghìn đồng)

Vậy khi bán được 3000 chiếc áo với giá 40 nghìn đồng hoặc 2000 chiếc áo với giá 60 nghìn đồng thì doanh thu đạt 120 triệu đồng.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Kết nối tri thức

    Xem thêm