Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 trang 53 tập 1 Kết nối tri thức

Giải Toán 9 trang 53 Tập 1 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 53.

Bài 3.12 trang 53 Toán 9 Tập 1

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)

b) \sqrt{\left(\sqrt{7}-3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{7}+3\right)^2}\(\sqrt{\left(\sqrt{7}-3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{7}+3\right)^2}\)

Hướng dẫn giải:

a) \sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)

={\left|\sqrt{3}-\sqrt{2}\right|}+ {\left|1-\sqrt{2}\right| }\(={\left|\sqrt{3}-\sqrt{2}\right|}+ {\left|1-\sqrt{2}\right| }\)

= \sqrt{3}-\sqrt{2} +  \sqrt{2} - 1\(= \sqrt{3}-\sqrt{2} + \sqrt{2} - 1\)

= \sqrt{3}  - 1\(= \sqrt{3} - 1\)

b) \sqrt{\left(\sqrt{7}-3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{7}+3\right)^2}\(\sqrt{\left(\sqrt{7}-3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{7}+3\right)^2}\)

= {\left|\sqrt{7}-3\right|}+ {\left|\sqrt{7}+3\right|}\(= {\left|\sqrt{7}-3\right|}+ {\left|\sqrt{7}+3\right|}\)

= 3-\sqrt{7} +  \sqrt{7}+3\(= 3-\sqrt{7} + \sqrt{7}+3\)

= 6

Bài 3.13 trang 53 Toán 9 Tập 1

Thực hiện phép tính:

a) \sqrt{3}\left(\sqrt{192}-\sqrt{75}\right)\(\sqrt{3}\left(\sqrt{192}-\sqrt{75}\right)\)

b) \frac{{ - 3\sqrt {18}  + 5\sqrt {50}  - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\(\frac{{ - 3\sqrt {18} + 5\sqrt {50} - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\)

Hướng dẫn giải:

a) \sqrt{3}\left(\sqrt{192}-\sqrt{75}\right)\(\sqrt{3}\left(\sqrt{192}-\sqrt{75}\right)\)=  \sqrt{3.192}-\sqrt{3.75}\(= \sqrt{3.192}-\sqrt{3.75}\)

=  \sqrt{576}-\sqrt{225}\(= \sqrt{576}-\sqrt{225}\)

=  \sqrt{24^2}-\sqrt{15^2}\(= \sqrt{24^2}-\sqrt{15^2}\)

= 24 − 15

= 9

b) \frac{{ - 3\sqrt {18}  + 5\sqrt {50}  - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\(\frac{{ - 3\sqrt {18} + 5\sqrt {50} - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\)

=\frac{{ - 3\sqrt {18}  }}{{7\sqrt 2 }} +\frac{{   5\sqrt {50}   }}{{7\sqrt 2 }}-\frac{{  \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\(=\frac{{ - 3\sqrt {18} }}{{7\sqrt 2 }} +\frac{{ 5\sqrt {50} }}{{7\sqrt 2 }}-\frac{{ \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\)

=\frac{{ - 3  }}{{7 }}\sqrt { \frac{18}{ 2}}  +\frac{{   5    }}{{7  }}\sqrt { \frac{50}{ 2}}-\frac{{  1 }}{{7  }} \sqrt { \frac{128}{ 2}}\(=\frac{{ - 3 }}{{7 }}\sqrt { \frac{18}{ 2}} +\frac{{ 5 }}{{7 }}\sqrt { \frac{50}{ 2}}-\frac{{ 1 }}{{7 }} \sqrt { \frac{128}{ 2}}\)

=\frac{{ - 3  }}{{7 }}.3  +\frac{{   5    }}{{7  }}.5-\frac{{  1 }}{{7  }} .8 = \frac{8}{7}\(=\frac{{ - 3 }}{{7 }}.3 +\frac{{ 5 }}{{7 }}.5-\frac{{ 1 }}{{7 }} .8 = \frac{8}{7}\)

Bài 3.14 trang 53 Toán 9 Tập 1

Chứng minh rằng:

a) \left(1-\sqrt{2}\right)^2=3-2\sqrt{2}\(\left(1-\sqrt{2}\right)^2=3-2\sqrt{2}\)

b) \left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2=5+2\sqrt{6}\(\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2=5+2\sqrt{6}\)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

\left(1-\sqrt{2}\right)^2=1^2-2.1.\sqrt{2}+(\sqrt{2})^2\(\left(1-\sqrt{2}\right)^2=1^2-2.1.\sqrt{2}+(\sqrt{2})^2\)

=1-2 \sqrt{2}+2\(=1-2 \sqrt{2}+2\)

=3-2\sqrt{2}\(=3-2\sqrt{2}\)

b) Ta có:

\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{6}+\left(\sqrt{2}\right)^2\(\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{6}+\left(\sqrt{2}\right)^2\)

=3+2\sqrt{6} +2\(=3+2\sqrt{6} +2\)

=5+2\sqrt{6}\(=5+2\sqrt{6}\)

Bài 3.15 trang 53 Toán 9 Tập 1

Cho căn thức \sqrt {{x^2} - 4x + 4} .\(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} .\)

a) Hãy chứng tỏ rằng căn thức xác định với mọi giá trị của x.

b) Rút gọn căn thức đã cho với x ≥ 2.

c) Chứng tỏ rằng với mọi x ≥ 2, biểu thức \sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} }\(\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} }\) có giá trị không đổi.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: \sqrt {{x^2} - 4x + 4} = \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}}\(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} = \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}}\)

Do (x − 2)2 ≥ 0 với mọi x nên căn thức đã cho xác định với mọi giá trị của x.

b) Với x ≥ 2 ta có:

\sqrt {{x^2} - 4x + 4} = \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}}\(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} = \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}}\)

= |x − 2| = x − 2

c) Ta có: \sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} } = \sqrt {x - \left( {x - 2} \right)} = \sqrt 2\(\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} } = \sqrt {x - \left( {x - 2} \right)} = \sqrt 2\) là hằng số

Do đó với mọi x ≥ 2, biểu thức \sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} }\(\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} }\) có giá trị không đổi.

Bài 3.16 trang 53 Toán 9 Tập 1

Vận tốc (m/s) của một vật đang bay được cho bởi công thức v = \sqrt {\frac{{2E}}{m}}\(v = \sqrt {\frac{{2E}}{m}}\), trong đó E là động năng của vật (tính bằng Joule, kí hiệu là J) và m (kg) là khối lượng của vật (Theo sách Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) .

Tính vận tốc bay của một vật khi biết vật đó có khối lượng 2,5 kg và động năng 281,25 J.

Hướng dẫn giải:

Với m = 2,5 kg và E = 281,25 J, vậy tốc độ bay của vật là:

v=\sqrt {\frac{{2\cdot 281,25}}{{2,5}}} = 15\(v=\sqrt {\frac{{2\cdot 281,25}}{{2,5}}} = 15\) (m/s)

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 9 trang 54 tập 1 Kết nối tri thức

Toán 9 Kết nối tri thức  Bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Lời giải Toán 9 trang 53 Tập 1 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Luyện tập chung Trang 52, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Kết nối tri thức

    Xem thêm