Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 trang 78 tập 1 Kết nối tri thức

Giải Toán 9 trang 78 tập 1 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 78.

Bài 4.8 Trang 78 Toán 9 Tập 1

Giải tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c, trong các trường hợp:

a) a = 21, b = 18

b) b = 10, \widehat C = {30^{\circ} }C^=30

c) c = 5, b = 3

Hướng dẫn giải:

a) a = 21, b = 18

Xét tam giác ABC vuông tại A:

  • Ta có: a2 = b2 + c2 (định lý Pythagore)

Suy ra: c2 = a2 - b2 = 212 - 182 = 117 hay c=3\sqrt{13}c=313

  • Ta có \sin \widehat B = \frac{{b}}{{a}} = \frac{6}{7}sinB^=ba=67 nên B ≈ 59o 
  • \widehat C = {90^0} - \widehat B = {90^0} - {59^0}  \approx{31^0}C^=900B^=900590310

b) b = 10, \widehat C = {30^{\circ} }C^=30

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:

  • \widehat B = {90^{\circ} } - \widehat C = {90^{\circ} } - {30^{\circ} }  =60^{\circ}B^=90C^=9030=60
  • c = b . tan C = 10 . tan 30o ≈ 6
  • a= \frac{{b}}{{\sin B}} = \frac{{20}}{{\sin 60^{\circ} }} \approx 12a=bsinB=20sin6012

c) c = 5, b = 3

Tam giác ABC vuông tại A, ta có:

  • a2 = b2 + c2 = 32 + 52 = 34 (định lý Pythagore)

Suy ra a= \sqrt {34}a=34

  • Ta có \tan B = \frac{{b}}{{c}} = \frac{3}{{5 }} \Rightarrow  \widehat{B} \approx 31 ^{\circ}tanB=bc=35B^31 
  • \widehat C = {90^{\circ} } - \widehat B= {90^{\circ} } - {31^{\circ} }  =59^{\circ}C^=90B^=9031=59

Bài 4.9 Trang 78 Toán 9 Tập 1

Tính góc nghiêng α của thùng xe chở rác trong Hình 4.22.

Hướng dẫn giải:

Theo định nghĩa tỉ số lượng giác côsin, ta có:

\cosα= \frac45 =0,8cosα=45=0,8, suy ra α ≈ 36o 52'

Vậy góc nghiêng α của thùng xe chở rác khoảng 36o 52'.

Bài 4.10 Trang 78 Toán 9 Tập 1

Tìm góc nghiêng α và chiều rộng AB của mái nhà kho trong Hình 4.23 (góc làm tròn đến độ, độ dài làm tròn đến dm)

Hướng dẫn giải:

Ta có: \tan \alpha = \frac{{0,9}}{{15}} = \frac{3}{50}\Rightarrow \alpha \approx 3^{\circ}tanα=0,915=350α3

AB=\frac{0,9}{\sin3^{\circ} } \approx 17,2AB=0,9sin317,2 m

Bài 4.11 Trang 78 Toán 9 Tập 1

Tính các góc của hình thoi có hai đường chéo dài 2\sqrt 323 và 2.

Hướng dẫn giải:

Gọi E là giao điểm của AC và BD

Do ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD và BE = ED = \sqrt 3BE=ED=3; AC = CB = 1

Xét tam giác ABE vuông tại E, ta có:

AB2 = AE2 + BE2 = 4, suy ra AB = 2

Khi đó tam giác ABD là tam giác đều (tính chất hthoi)

Suy ra góc \widehat {BAD} = \widehat {BCD} ={60^{\circ} }BAD^=BCD^=60 và \widehat {ABC} = \widehat {ADC} ={120^{\circ} }ABC^=ADC^=120

Vậy hình thoi có một góc là 1200 và góc kia 600.

Bài 4.12 Trang 78 Toán 9 Tập 1

Cho hình thang ABCD (AD // BC) có AD = 16 cm, BC = 4 cm và \widehat A = \widehat B = \widehat {ACD} = {90^{\circ} }.A^=B^=ACD^=90.

a) Kẻ đường cao CE của tam giác ACD. Chứng minh \widehat {ADC} = \widehat {ACE}ADC^=ACE^. Tính sin của các góc \widehat {ADC},\widehat {ACE}ADC^,ACE^ và suy ra AC2 = AE . AD. Từ đó tính AC.

b) Tính góc D của hình thang.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có \widehat {ADC} = \widehat {ACE}ADC^=ACE^ (cùng phụ với góc DCE)

Suy ra \sin \widehat {ADC}=\sin \widehat {ACE}sinADC^=sinACE^

⇒  \frac{{AC}}{{AD}} = \frac{{AE}}{{AC}}ACAD=AEAC 

⇒ AC2 = AE . AD

= 4 . 16 = 64 (AE = BC vì ABCE là hình chữ nhật)

Suy ra AC = 8 cm

b) Xét tam giác ADC vuông tại C, ta có:

\sin \widehat {ADC}= \frac{{AC}}{{AD}} = \frac{8}{{16}} = \frac{1}{2}sinADC^=ACAD=816=12

Suy ra \widehat {ADC} = {30^{\circ} }ADC^=30

Bài 4.13 Trang 78 Toán 9 Tập 1

Một người đứng tại điểm A, cách gương phẳng đặt nằm trên mặt đất tại điểm B là 1,2 m, nhìn thấy hình phản chiếu qua gương B của ngọn cây (cây mọc thẳng đứng, có gốc ở tại điểm C cách B là 4,8 m, B nằm giữa A và C). Biết khoảng cách từ mặt đất đến mắt người đó là 1,65 m. Tính chiều cao của cây (H.4.24).

Hướng dẫn giải:

Theo quang học ta có \widehat{ABAABA^=CBC^

Do đó, \tan \widehat {ABAtanABA^=tanCBC^

\frac{{1,65}}{{1,2}} = \frac{{CC1,651,2=CC4,8 

suy ra EC = \frac{{1,65}}{1,2}.4,8 = 6,6EC=1,651,2.4,8=6,6

Vậy chiều cao của cây là 6,6 m

 

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 9 trang 80 tập 1 Kết nối tri thức

Lời giải Toán 9 trang 78 Tập 1 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Toán 9 Kết nối tri thức

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng