Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 trang 44 tập 1 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 9 trang 44 Tập 1 CTST hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 44.

Thực hành 3 Trang 44 Toán 9 tập 1 Chân trời

Sử dụng máy tính cầm tay, tìm căn bậc ba của các số sau (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):

a) 25b) − 100c) 8,5d) \frac{1}{5}\(\frac{1}{5}\)

Hướng dẫn giải:

Thực hiện bấm máy tính, ta được các kết quả:

a) \sqrt[3]{25}\approx2,924\(\sqrt[3]{25}\approx2,924\)

b) \sqrt[3]{-100}\approx-4,642\(\sqrt[3]{-100}\approx-4,642\)

c) \sqrt[3]{8,5}\approx2,041\(\sqrt[3]{8,5}\approx2,041\)

d) \sqrt[3]{\frac{1}{5}}\approx0,585\(\sqrt[3]{\frac{1}{5}}\approx0,585\)

Vận dụng Trang 44 Toán 9 tập 1 Chân trời

Trả lời câu hỏi trong Hoạt động mở đầu (trang 42).

Hoạt động mở đầu: Một bể cá hình lập phương có sức chứa 1 000 dm3. Muốn tăng sức chứa của bể lên 10 lần (giữ nguyên hình dạng lập phương) thì phải tăng chiều dài mỗi cạnh lên bao nhiêu lần?

Hướng dẫn giải:

Gọi a là độ dài cạnh của bể ban đầu.

Ta có: a3 = 1 000 dm3. Suy ra a = 10 dm

Giả sử mỗi cạng của bể tăng x lần. Khi đó, chiều dài cạnh bể là 10x (dm)

Thể tích của bể sau khi tăng là:

(10x)3 = 1 000 . 10 = 10 000

1 000x3 = 10 000

x3 = 10

x = \sqrt[3]{10}\approx2,15\(\sqrt[3]{10}\approx2,15\) (lần)

Hoạt động 2 Trang 44 Toán 9 tập 1 Chân trời

Ông An có một bể kính hình lập phương như Hình 2.

Ông An muốn làm thêm một bể kính mới hình lập phương có thể tích gấp n lần thể tích của bể kính cũ (bỏ qua bề dày của kính).

a) Gọi a (dm) là độ dài cạnh của bể kính mới. Thay mỗi  bằng biểu thức thích hợp để nhận được các đẳng thức:

a3 = hay a =

b) Tính giá trị của a khi n = 8 và khi n = 4 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Hướng dẫn giải:

a) Thể tích của bể kính cũ là: 53 = 125 dm3

Gọi a (dm) là độ dài cạnh của bể kính mới

Khi đó, thể tích của bể kính mới là: a3

Do bể kính mới có thể tích gấp n lần thể tích của bể kính cũ nên ta có:

a3 = 125n hay a=\sqrt[3]{125n}\(a=\sqrt[3]{125n}\)

b) Với n = 8, ta có: a=\sqrt[3]{125.8}= \sqrt[3]{1000}= \sqrt[3]{10^3}= 10\(a=\sqrt[3]{125.8}= \sqrt[3]{1000}= \sqrt[3]{10^3}= 10\) dm

Với n = 4, ta có: a=\sqrt[3]{125.4}= \sqrt[3]{500} \approx 7,94\(a=\sqrt[3]{125.4}= \sqrt[3]{500} \approx 7,94\) dm

Thực hành 4 Trang 44 Toán 9 tập 1 Chân trời

Cho biểu thức Q=\sqrt[3]{3x^2}\(Q=\sqrt[3]{3x^2}\). Tính giá trị của Q khi x = 2 và khi x = − 3 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Hướng dẫn giải:

Với x = 2 thì Q=\sqrt[3]{3.2^2} =\sqrt[3]{12} \approx 2,29\(Q=\sqrt[3]{3.2^2} =\sqrt[3]{12} \approx 2,29\)

Với x = − 3 thì Q=\sqrt[3]{3.(-3)^2} =\sqrt[3]{3^3} =3\(Q=\sqrt[3]{3.(-3)^2} =\sqrt[3]{3^3} =3\)

----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 9 trang 45 tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 9 trang 44 Tập 1 Chân trời sáng tạo với các câu hỏi nằm trong Bài 2: Căn bậc ba, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm