Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 trang 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 9 trang 9 Tập 1 CTST hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 9.

Thực hành 4 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 CTST

Giải các phương trình:

a) \frac{{x + 6}}{{x + 5}} + \frac{3}{2} = 2x+6x+5+32=2;

b) \frac{2}{{x - 2}} - \frac{3}{{x - 3}} = \frac{{3x - 20}}{{(x - 3)(x - 2)}}2x23x3=3x20(x3)(x2).

Hướng dẫn giải:

a) Điều kiện các định: x ≠ - 5.

Ta có: \frac{x+6}{x+5}+\frac{3}{2}=2x+6x+5+32=2

\frac{2(x+6)}{2(x+5)}+\frac{3(x+5)}{2(x+5)}=\frac{4(x+5)}{2(x+5)}2(x+6)2(x+5)+3(x+5)2(x+5)=4(x+5)2(x+5)

2(x + 6) + 3(x + 5) = 4(x + 5)

2x + 12 + 3x + 15 = 4x + 20

x = - 7 (thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = - 7.

b) Điều kiện các định: x ≠ 2 và x ≠ 3.

Ta có: \frac{2}{x-2}-\frac{3}{x-3}=\frac{3x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}2x23x3=3x2(x3)(x2)

\frac{2(x-3)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}-\frac{3(x-2)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\frac{3x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}2(x3)(x3)(x2)3(x2)(x3)(x2)=3x2(x3)(x2)

2(x - 3) - 3(x - 2) = 3x - 2

2x - 6 - 3x + 6 = 3x - 2

- 4x = - 2

x=\frac{1}{2}x=12 (thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x=\frac{1}{2}x=12.

Vận dụng 2 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 CTST

Hai thành phố A và B cách nhau 120km. Một ô tô di chuyển từ A đến B, rồi quay trở về A với tổng thời gian đi và về là 4 giờ 24 phút. Tính tốc độ lúc đi của ô tô, biết tốc độ lúc về lớn hơn tốc độ lúc đi là 20%.

Hướng dẫn giải:

Gọi tốc độ lúc đi của ô tô là x (km/h) (x > 0)

Tốc độ lúc về là của ô tô là x + x . 20% = 1,2x (km/h)

Thời gian lúc đi là: \frac{120}{x}120x (giờ)

Thời gian lúc về là: \frac{120}{1,2x}1201,2x (giờ)

Do tổng thời gian đi và về là 4 giờ 24 phút = \frac{22}{5}225 giờ nên ta có phương trình:

\frac{120}{x}+\frac{120}{1,2x}=\frac{22}{5}120x+1201,2x=225

\frac{7200}{60x}+\frac{6000}{60x}=\frac{264x}{60x}720060x+600060x=264x60x

7 200 + 6 000 = 264x

264x = 13 200

x = 50 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy tốc độ lúc đi của ô tô là 50 km/h.

Bài 1 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 CTST

Giải các phương trình sau:

a) 5x(2x – 3) = 0;

b) (2x – 5)(3x + 6) = 0;

c) (\frac{2}{3} x - 1)(\frac{1}{2} x + 3)=0(23x1)(12x+3)=0

d) (2,5t – 7,5)(0,2t + 5) = 0.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: 5x(2x - 3) = 0

5x = 0 hoặc 2x - 3 = 0

x = 0 hoặc x=\frac{3}{2}x=32

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 0 và x=\frac{3}{2}x=32.

b) Ta có: (2x - 5)(3x + 6) = 0

2x - 5 = 0 hoặc 3x + 6 = 0

x=\frac{5}{2}x=52 hoặc x = - 2.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = - 2 và x=\frac{5}{2}x=52.

c) Ta có: \left(\frac{2}{3}x-1\right)\left(\frac{1}{2}x+3\right)=0(23x1)(12x+3)=0

\frac{2}{3}x-1=023x1=0 hoặc \frac{1}{2}x+3=012x+3=0

x=\frac{3}{2}x=32 hoặc x=-\frac{2}{3}x=23

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=\frac{3}{2}x=32x=-\frac{2}{3}x=23.

d) Ta có: (2,5t - 7,5)(0,2t + 5) = 0

2,5t - 7,5 = 0 hoặc 0,2t + 5 = 0

t = 3 hoặc t = 25

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là t = 3 và t = 25.

Bài 2 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 CTST

Giải các phương trình sau:

a) 3x(x – 4) + 7(x – 4) = 0;

b) 5x(x + 6) – 2x – 12 = 0;

c) x2 – x – (5x – 5) = 0;

d) (3x – 2)2 – (x + 6)2 = 0.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: 3x(x – 4) + 7(x – 4) = 0

(x – 4)(3x + 7) = 0

x – 4 = 0 hoặc 3x + 7 = 0

x = 4 hoặc x=-\frac{7}{3}x=73

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 4 và x=-\frac{7}{3}x=73.

b) Ta có: 5x(x + 6) – 2x – 12 = 0

5x(x + 6) – 2(x + 6) = 0

(x + 6)(5x – 2) = 0

x + 6 = 0 hoặc 5x – 2 = 0

x = – 6 hoặc x=\frac{2}{5}x=25

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = – 6 và x=\frac{2}{5}x=25.

c) Ta có: x2 – x – (5x – 5) = 0

x(x – 1) – 5(x – 1) = 0

(x – 1)(x – 5) = 0

x – 1 = 0 hoặc x – 5 = 0

x = 1 hoặc x = 5

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 1 và x = 5.

d) Ta có: (3x – 2)2 – (x + 6)2 = 0

(3x – 2 + x + 6)(3x – 2 – x – 6) = 0

(4x + 4)(2x – 8) = 0

4x + 4 = 0 hoặc 2x – 8 = 0

x = – 1 hoặc x = 4

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = – 1 và x = 4.

Bài 3 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 CTST

Giải các phương trình:

a) \frac{x+5}{x-3}+2=\frac{2}{x-3}x+5x3+2=2x3

b) \frac{3x+5}{x+1}+\frac{2}{x}=33x+5x+1+2x=3

c) \frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{x-3}=2x+3x2+x+2x3=2

d) \frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}=\frac{16}{x^2-4}x+2x2x2x+2=16x24

Hướng dẫn giải:

a) Điều kiện xác định: x ≠ 3.

Ta có: \frac{x+5}{x-3}+2=\frac{2}{x-3}x+5x3+2=2x3

\frac{x+5}{x-3}+\frac{2(x-3)}{x-3} =\frac{2}{x-3}x+5x3+2(x3)x3=2x3

x + 5 + 2(x − 3) = 2

x + 5 + 2x − 6 = 2

3x = 3

x = 1 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 1.

b) Điều kiện xác định: x ≠ − 1 và x ≠ 0

Ta có: \frac{3x+5}{x+1}+\frac{2}{x}=33x+5x+1+2x=3

\frac{x\left(3x+5\right)}{x\left(x+1\right)}+\frac{2\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{3x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}x(3x+5)x(x+1)+2(x+1)x(x+1)=3x(x+1)x(x+1)

x(3x + 5) + 2(x + 1) = 3x(x + 1)

3x2 + 5x + 2x + 2 = 3x2 + 3x

4x = − 2

x=-\frac{1}{2}x=12 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x=-\frac{1}{2}x=12.

c) Điều kiện xác định: x ≠ 2 và x ≠ 3

Ta có: \frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}(x+3)(x3)(x2)(x3)+(x+2)(x2)(x2)(x3)=2(x2)(x3)(x2)(x3)

(x + 3)(x − 3) + (x + 2)(x − 2) = 2(x − 2)(x − 3)

x2 − 9 + x2 − 4 = 2x2 − 10x + 12

10x = 25

x = 2,5 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2,5.

d) Điều kiện xác định: x ≠ 2 và x ≠ − 2.

Ta có: \frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}=\frac{16}{x^2-4}x+2x2x2x+2=16x24

\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}(x+2)2(x2)(x+2)(x2)2(x2)(x+2)=16(x2)(x+2)

(x + 2)2 − (x − 2)2 = 16

(x + 2 + x − 2)(x + 2 − x + 2) = 16

2x . 4 = 16

x = 2 (không thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 9 trang 10 tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 9 trang 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo với các câu hỏi nằm trong Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng