Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 trang 104 tập 1 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 9 trang 104 Tập 1 CTST hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 104.

Bài 7 Trang 104 Toán 9 tập 1 Chân trời

Trong Hình 3, \widehat {ACB}\(\widehat {ACB}\) là góc

A. vuông

B. tù

C. nhọn

D. bẹt

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: A

Bài 8 Trang 104 Toán 9 tập 1 Chân trời

Trong một đường tròn, khẳng định nào sau đây là sai?

A. Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

B. Hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau

C. Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau

D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: D

Bài 9 Trang 104 Toán 9 tập 1 Chân trời

Hình quạt tròn bán kính R, ứng với cung 90o có diện tích bằng

A. \pi R^2\(\pi R^2\)B. \frac{\pi R^2}{2}\(\frac{\pi R^2}{2}\)C. \frac{\pi R^2}{4}\(\frac{\pi R^2}{4}\)D. \frac{\pi R^2}{8}\(\frac{\pi R^2}{8}\)

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: C

Bài 10 Trang 104 Toán 9 tập 1 Chân trời

Hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 2 cm) và (O; 4 cm) có diện tích bằng

A. 12 cm2B. 24 cm2C. 4π cm2D. 12π cm2

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: D

Bài 11 Trang 104 Toán 9 tập 1 Chân trời

Quan sát Hình 4. Biết \widehat {DOA}=120^{\circ}\(\widehat {DOA}=120^{\circ}\), OA ⊥ OC, OB ⊥ OD.

a) Đọc tên các góc ở tâm có trong hình.

b) Tính số đo của mỗi góc ở tâm tìm được ở câu a.

c) Tìm các cặp cung bằng nhau và có số đo nhỏ hơn 180o.

d) So sánh hai cung nhỏ \overset\frown{AB}\(\overset\frown{AB}\)\overset\frown{CD}\(\overset\frown{CD}\).

Hướng dẫn giải:

a) Các góc ở tâm: \widehat {AOB}, \widehat {AOC},\widehat {AOD}, \widehat {BOC}, \widehat {BOD}, \widehat {COD}\(\widehat {AOB}, \widehat {AOC},\widehat {AOD}, \widehat {BOC}, \widehat {BOD}, \widehat {COD}\)

b) Ta có: \widehat {AOD}=120^{\circ}\(\widehat {AOD}=120^{\circ}\);

\widehat {AOC}=90^{\circ}\(\widehat {AOC}=90^{\circ}\) (OA ⊥ OC)

\widehat {BOD}=90^{\circ}\(\widehat {BOD}=90^{\circ}\) (OB ⊥ OD)

\widehat {AOB}= \widehat {AOD}-\widehat {BOD}=120^{\circ} -90^{\circ} =30^{\circ}\(\widehat {AOB}= \widehat {AOD}-\widehat {BOD}=120^{\circ} -90^{\circ} =30^{\circ}\)

\widehat {COD}= \widehat {AOD}-\widehat {AOC}=120^{\circ} -90^{\circ} =30^{\circ}\(\widehat {COD}= \widehat {AOD}-\widehat {AOC}=120^{\circ} -90^{\circ} =30^{\circ}\)

\widehat {BOC}= \widehat {BOD}-\widehat {COD}=90^{\circ} -30^{\circ} =60^{\circ}\(\widehat {BOC}= \widehat {BOD}-\widehat {COD}=90^{\circ} -30^{\circ} =60^{\circ}\)

c) Các cặp cung bằng nhau và có số đo nhỏ hơn 180o là:

\widehat {AOC}=\widehat {BOD}=90^{\circ}\(\widehat {AOC}=\widehat {BOD}=90^{\circ}\) nên \text{sđ }\overset\frown{AC}=\text{sđ }\overset\frown{BD}\(\text{sđ }\overset\frown{AC}=\text{sđ }\overset\frown{BD}\) hay cung \overset\frown{AC}\(\overset\frown{AC}\) = cung \overset\frown{BD}\(\overset\frown{BD}\)

\widehat {AOB}=\widehat {COD}=30^{\circ}\(\widehat {AOB}=\widehat {COD}=30^{\circ}\) nên \text{sđ }\overset\frown{AB}=\text{sđ }\overset\frown{CD}\(\text{sđ }\overset\frown{AB}=\text{sđ }\overset\frown{CD}\) hay cung \overset\frown{AB}\(\overset\frown{AB}\) = cung \overset\frown{CD}\(\overset\frown{CD}\)

d) Hai cung nhỏ \overset\frown{AB}\(\overset\frown{AB}\)\overset\frown{CD}\(\overset\frown{CD}\) bằng nhau (câu b)

Bài 12 Trang 104 Toán 9 tập 1 Chân trời

Cho tam giác ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn (O) và AH là đường cao. Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D. Chứng minh rằng:

a) AC vuông góc với DC

b) \widehat {ABC}= \widehat {ADC}\(\widehat {ABC}= \widehat {ADC}\)

c) AB . AC = AH . AD

Hướng dẫn giải:

a) Ta có \widehat {ACD}\(\widehat {ACD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên \widehat {ACD} =90^{\circ}\(\widehat {ACD} =90^{\circ}\)

Do đó AC vuông góc với DC

b) Ta có \widehat {ABC}\(\widehat {ABC}\)\widehat {ADC}\(\widehat {ADC}\) là các góc nội tiếp cùng chắn cung AC

suy ra \widehat {ABC}= \widehat {ADC}\(\widehat {ABC}= \widehat {ADC}\)

c) Xét tam giác AHB và tam giác ACD có:

\widehat {AHB} =\widehat {ACD} =90^{\circ}\(\widehat {AHB} =\widehat {ACD} =90^{\circ}\)

\widehat {ABH}= \widehat {ADC}\(\widehat {ABH}= \widehat {ADC}\) (cmt)

Do đó, ∆ AHB ∽ ∆ ACD (g.g)

\frac{AB}{AD}=\frac{AH}{AC}\(\frac{AB}{AD}=\frac{AH}{AC}\) hay AB . AC = AH . AD (đpcm)

----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 9 trang 105 tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 9 trang 104 Tập 1 Chân trời sáng tạo với các câu hỏi nằm trong Bài tập cuối chương 5, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm