Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 3: Định lí Viète

Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 3: Định lí Viète hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 21, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán lớp 9 sách mới.

Bài 1 trang 21 Toán 9 Tập 2

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình:

a) 3x2 – 9x + 5 = 0;

b) 25x2 – 20x + 4 = 0;

c) 5x2 – 9x + 15 = 0.

d) 5{x^2} - 2\sqrt 3 x - 3 = 0\(5{x^2} - 2\sqrt 3 x - 3 = 0\)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có \Delta = {\left( { - 9} \right)^2} - 4.3.5 = 21 > 0\(\Delta = {\left( { - 9} \right)^2} - 4.3.5 = 21 > 0\) nên phương trình có có 2 nghiệm phân biệt {x_1},{x_2}.\({x_1},{x_2}.\)

Theo định lí Viète, ta có: {x_1} + {x_2} = \frac{9}{3} = 3, {x_1}.{x_2} = \frac{5}{3}\({x_1} + {x_2} = \frac{9}{3} = 3, {x_1}.{x_2} = \frac{5}{3}\)

b) Ta có \Delta = {\left( { - 20} \right)^2} - 4.25.4 = 0\(\Delta = {\left( { - 20} \right)^2} - 4.25.4 = 0\) nên phương trình có nghiệm kép {x_1},{x_2}.\({x_1},{x_2}.\)

Theo định lí Viète, ta có: {x_1} + {x_2} = \frac{{ -(- 20)}}{{25}} = \frac{{ 4}}{5}, {x_1}.{x_2} = \frac{4}{{25}}.\({x_1} + {x_2} = \frac{{ -(- 20)}}{{25}} = \frac{{ 4}}{5}, {x_1}.{x_2} = \frac{4}{{25}}.\)

c) Ta có \Delta = {\left( { - 9} \right)^2} - 4.5.15 = - 219 < 0\(\Delta = {\left( { - 9} \right)^2} - 4.5.15 = - 219 < 0\) nên phương trình vô nghiệm.

d) Ta có \Delta = {\left( { - 2\sqrt 3 } \right)^2} - 4.5.( - 3) = 72 > 0\(\Delta = {\left( { - 2\sqrt 3 } \right)^2} - 4.5.( - 3) = 72 > 0\) nên phương trình có có 2 nghiệm phân biệt {x_1},{x_2}.\({x_1},{x_2}.\)

Theo định lí Viète, ta có: {x_1} + {x_2} = \frac{{2\sqrt 3 }}{5}, {x_1}.{x_2} = \frac{{ - 3}}{5}.\({x_1} + {x_2} = \frac{{2\sqrt 3 }}{5}, {x_1}.{x_2} = \frac{{ - 3}}{5}.\)

Bài 2 trang 21 Toán 9 Tập 2

Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) 24x2 – 19x – 5 = 0;

b) 2,5x2 + 7,2x + 4,7 = 0;

c) \frac{3}{2}{x^2} + 5x + \frac{7}{2} = 0\(\frac{3}{2}{x^2} + 5x + \frac{7}{2} = 0\)

d) 2{x^2} - (2 + \sqrt 3 )x + \sqrt 3 = 0\(2{x^2} - (2 + \sqrt 3 )x + \sqrt 3 = 0\)

Hướng dẫn giải:

a) Phương trình 24{x^2} - 19x - 5 = 0\(24{x^2} - 19x - 5 = 0\) có a + b + c = 24 – 19 – 5 = 0.

Vậy phương trình có hai nghiệm là {x_1} = 1; {x_2} = \frac{c}{a} = - \frac{5}{{24}}\({x_1} = 1; {x_2} = \frac{c}{a} = - \frac{5}{{24}}\)

b) Phương trình 2,5{x^2} + 7,2x + 4,7 = 0\(2,5{x^2} + 7,2x + 4,7 = 0\) có a - b + c = 2,5 – 7,2 + 4,7 = 0.

Vậy phương trình có hai nghiệm là {x_1} = - 1; {x_2} = - \frac{c}{a} = - \frac{{4,7}}{{2,5}} = - \frac{{47}}{{25}}.\({x_1} = - 1; {x_2} = - \frac{c}{a} = - \frac{{4,7}}{{2,5}} = - \frac{{47}}{{25}}.\)

c) Phương trình \frac{3}{2}{x^2} + 5x + \frac{7}{2} = 0\(\frac{3}{2}{x^2} + 5x + \frac{7}{2} = 0\)a - b + c = \frac{3}{2} - 5 + \frac{7}{2} = 0.\(a - b + c = \frac{3}{2} - 5 + \frac{7}{2} = 0.\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là {x_1} = - 1; {x_2} = - \frac{c}{a} = - \frac{7}{2}:\frac{3}{2} = - \frac{7}{3}.\({x_1} = - 1; {x_2} = - \frac{c}{a} = - \frac{7}{2}:\frac{3}{2} = - \frac{7}{3}.\)

d) Phương trình 2{x^2} - (2 + \sqrt 3 )x + \sqrt 3 = 0\(2{x^2} - (2 + \sqrt 3 )x + \sqrt 3 = 0\)a + b + c = 2 - (2 + \sqrt 3 ) + \sqrt 3 = 0.\(a + b + c = 2 - (2 + \sqrt 3 ) + \sqrt 3 = 0.\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là {x_1} = 1; {x_2} = \frac{c}{a} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\({x_1} = 1; {x_2} = \frac{c}{a} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)

Bài 3 trang 21 Toán 9 Tập 2

Tìm hai số u và v (nếu có) trong mỗi trường hợp sau:

a) u + v = 29, uv = 154;

b) u + v = –6, uv = –135;

c) u + v = 5, uv = 24.

Hướng dẫn giải

a) Điều kiện để có hai số đó là: S2 − 4P ≥ 0 suy ra 292 – 4 . 154 = 225 ≥ 0.

Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x2 − 29x + 154 = 0.

Ta có:

\Delta = {29^2} - 4.1.154 = 225 > 0;\sqrt \Delta = \sqrt {225} = 15\(\Delta = {29^2} - 4.1.154 = 225 > 0;\sqrt \Delta = \sqrt {225} = 15\)

Suy ra u = \frac{{29 + 15}}{2} = 22;v = \frac{{29 - 15}}{2} = 7\(u = \frac{{29 + 15}}{2} = 22;v = \frac{{29 - 15}}{2} = 7\)

Vậy hai số cần tìm là 22 và 7.

b) Điều kiện có hai số đó là: {S^2} - 4P \ge 0\({S^2} - 4P \ge 0\) suy ra {( - 6)^2} - 4.( - 135) = 576 \ge 0\({( - 6)^2} - 4.( - 135) = 576 \ge 0\)

Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình {x^2} + 6x - 135 = 0.\({x^2} + 6x - 135 = 0.\)

Ta có:

\Delta = {6^2} - 4.1.( - 135) = 576 > 0;\sqrt \Delta = \sqrt {576} = 24\(\Delta = {6^2} - 4.1.( - 135) = 576 > 0;\sqrt \Delta = \sqrt {576} = 24\)

Suy ra u = \frac{{ - 6 + 24}}{2} = 9;v = \frac{{ - 6 - 24}}{2} = - 15\(u = \frac{{ - 6 + 24}}{2} = 9;v = \frac{{ - 6 - 24}}{2} = - 15\)

Vậy hai số cần tìm là 9 và – 15 .

c) Điều kiện có hai số đó là: {S^2} - 4P \ge 0\({S^2} - 4P \ge 0\) suy ra {(5)^2} - 4.24 = - 71 < 0\({(5)^2} - 4.24 = - 71 < 0\)

Vậy không tồn tại hai số u và v thỏa mãn u + v = 5, uv = 24.

Bài 4 trang 21 Toán 9 Tập 2 :

Cho phương trình {x^2} - 19x - 5 = 0\({x^2} - 19x - 5 = 0\). Gọi {x_1},{x_2}\({x_1},{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức:

a) A = {x_1}^2 + {x_2}^2\({x_1}^2 + {x_2}^2\)

b) B = \frac{2}{{{x_1}}} + \frac{2}{{{x_2}}}\(\frac{2}{{{x_1}}} + \frac{2}{{{x_2}}}\)

c) C = \frac{3}{{{x_1} + 2}} + \frac{3}{{{x_2} + 2}}\(\frac{3}{{{x_1} + 2}} + \frac{3}{{{x_2} + 2}}\){x_1}.{x_2} = \frac{c}{a}\({x_1}.{x_2} = \frac{c}{a}\)

Hướng dẫn giải:

Phương trình {x^2} - 19x - 5 = 0\({x^2} - 19x - 5 = 0\)\operatorname\Delta\;={(-19)^2}-4.(-5)=381>0\(\operatorname\Delta\;={(-19)^2}-4.(-5)=381>0\) nên nó có hai nghiệm phân biệt {x_1},{x_2}\({x_1},{x_2}\).

Theo định lí Viète, ta có:

x_1+x_2=\;-\frac ba=19\(x_1+x_2=\;-\frac ba=19\);x_1.x_2=\frac ca=\;-5\(x_1.x_2=\frac ca=\;-5\)

a) Ta có Ta có {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} = {x_1}^2 + 2{x_1}{x_2} + {x_2}^2\({\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} = {x_1}^2 + 2{x_1}{x_2} + {x_2}^2\)

Suy ra A ={x_1}^2 + {x_2}^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} = {19^2} - 2.( - 5) = 371\(A ={x_1}^2 + {x_2}^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} = {19^2} - 2.( - 5) = 371\)

b) Ta có B=\frac2{x_1}+\frac2{x_2}=\frac{2{(x_1+x_2)}}{x_1.x_2}=\frac{2.19}{-5}=\;-\frac{38}5\(B=\frac2{x_1}+\frac2{x_2}=\frac{2{(x_1+x_2)}}{x_1.x_2}=\frac{2.19}{-5}=\;-\frac{38}5\)

c) Ta có C =\frac{3}{{{x_1} + 2}} + \frac{3}{{{x_2} + 2}} = \frac{{3.\left( {{x_2} + 2 + {x_1} + 2} \right)}}{{\left( {{x_1} + 2} \right).\left( {{x_2} + 2} \right)}}\(C =\frac{3}{{{x_1} + 2}} + \frac{3}{{{x_2} + 2}} = \frac{{3.\left( {{x_2} + 2 + {x_1} + 2} \right)}}{{\left( {{x_1} + 2} \right).\left( {{x_2} + 2} \right)}}\)

= \frac{{3.\left( {{x_2} + {x_1} + 4} \right)}}{{{x_1}{x_2} + 2({x_2} + {x_1}) + 4}} = \frac{{3.\left( {19 + 4} \right)}}{{ - 5 + 2.19 + 4}} = \frac{{69}}{{37}}\(= \frac{{3.\left( {{x_2} + {x_1} + 4} \right)}}{{{x_1}{x_2} + 2({x_2} + {x_1}) + 4}} = \frac{{3.\left( {19 + 4} \right)}}{{ - 5 + 2.19 + 4}} = \frac{{69}}{{37}}\).

Bài 5 trang 21 Toán 9 Tập 2 :

Một mảnh vườn hình chữ nhật chu vi là 116 m, diện tích 805 m2. Tìm chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó?

Hướng dẫn giải:

Gọi {x_1},{x_2}\({x_1},{x_2}\) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của khu vườn.

Nửa chu vi là \frac{{116}}{2} = 58 m\(\frac{{116}}{2} = 58 m\) hay {x_1} + {x_2} = 58.\({x_1} + {x_2} = 58.\)

Diện tích 805 m2 hay {x_1}.{x_2} = 805\({x_1}.{x_2} = 805\)

{x_1},{x_2}\({x_1},{x_2}\) là nghiệm của phương trình {x^2} - 58x + 805 = 0\({x^2} - 58x + 805 = 0\)

Ta có \Delta = {\left( { - 58} \right)^2} - 4.1.805 = 144 > 0;\sqrt \Delta = \sqrt {144} = 12\(\Delta = {\left( { - 58} \right)^2} - 4.1.805 = 144 > 0;\sqrt \Delta = \sqrt {144} = 12\)

suy ra {x_1} = \frac{{58 + 12}}{2} = 35;{x_2} = \frac{{58 - 12}}{2} = 23.\({x_1} = \frac{{58 + 12}}{2} = 35;{x_2} = \frac{{58 - 12}}{2} = 23.\)

Vậy chiều dài khu vườn là 35 m và chiều rộng là 23 m.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm