Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 trang 6 tập 1 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 9 trang 6 Tập 1 Chân trời sáng tạo hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 6.

Hoạt động 1 trang 6 SGK Toán 9 tập 1 CTST

Cho phương trình \left( {x + 3} \right)\left( {2x - 5} \right) = 0\(\left( {x + 3} \right)\left( {2x - 5} \right) = 0\).

a) Các giá trị x =  - 3,\,x = \frac{5}{2}\(x = - 3,\,x = \frac{5}{2}\) có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?

b) Nếu số {x_0}\({x_0}\) khác - 3\(- 3\) và khác \frac{5}{2}\(\frac{5}{2}\) thì {x_0}\({x_0}\) có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?

Hướng dẫn giải:

a) Với x = - 3, ta có: (- 3 + 3)(2 . (- 3) - 5) = 0 . (- 11) = 0

Với x=\frac{5}{2}\(x=\frac{5}{2}\), ta có: \left(\frac{5}{2}+3\right)\left(2.\frac{5}{2}-5\right)=\frac{11}{2}.0=0\(\left(\frac{5}{2}+3\right)\left(2.\frac{5}{2}-5\right)=\frac{11}{2}.0=0\)

Vậy x = - 3 và x=\frac{5}{2}\(x=\frac{5}{2}\) là nghiệm của phương trình (1).

b) x0 không là nghiệm của phương trình (1).

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 9 trang 7 tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 9 trang 6 Tập 1 Chân trời sáng tạo với các câu hỏi nằm trong Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 9 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm