Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn là chuyên đề ôn thi vào lớp 10 hay, hướng dẫn các em học sinh cách tìm GTLN và GTNN của biểu thức chứa căn, kèm bài tập vận dụng cho các em tham khảo và luyện tập.

I. Nhắc lại về cách tìm GTLN và GTNN của biểu thức chứa căn

+ Cách 1: Biến đổi biểu thức về dạng tổng hoặc hiệu của một số không âm với hằng số

- Khi biến đổi biểu thức thành tổng của một số không âm với hằng số, ta sẽ tìm được giá trị nhỏ nhất của biểu thức ấy.

- Khi biến đổi biểu thức thành hiệu của một số với một số không âm, ta sẽ tìm được giá trị lớn nhất của biểu thức ấy.

+ Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy (Cô-si)

- Theo bất đẳng thức Cauchy với hai số a, b không âm ta có: a + b \ge 2\sqrt {ab}a+b2ab

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b

+ Cách 3: Áp dụng bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:

  • |a| + |b| ≥ |a + b|. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a.b ≥ 0
  • |a - b| ≤ |a| + |b|. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a.b ≤ 0

+ Cách 4: Phương pháp dùng điều kiện xác định

II. Bài tập ví dụ về bài toán tìm GTLN và GTNN của biểu thức chứa căn

Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  A = \frac{1}{{x - \sqrt x  + 1}}A=1xx+1

Hướng dẫn giải

Điều kiện xác định x ≥ 0

Để A đạt giá trị lớn nhất thì x - \sqrt x  + 1xx+1 đạt giá trị nhỏ nhất

x - \sqrt x  + 1 = x - 2.\frac{1}{2}.\sqrt x  + \frac{1}{4} - \frac{1}{4} + 1 = {\left( {\sqrt x  - \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{3}{4}xx+1=x2.12.x+1414+1=(x12)2+34

Lại có {\left( {\sqrt x  - \frac{1}{2}} \right)^2} \ge 0\forall x \ge 0 \Rightarrow {\left( {\sqrt x  - \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{3}{4} \ge \frac{3}{4}\forall x \ge 0(x12)20x0(x12)2+3434x0

Dấu “=” xảy ra \Leftrightarrow \sqrt x  = \frac{1}{2} \Leftrightarrow x = \frac{1}{4}x=12x=14

Minx - \sqrt x  + 1 = \frac{3}{4} \Leftrightarrow x = \frac{1}{4}xx+1=34x=14

Vậy MaxA = \frac{4}{3} \Leftrightarrow x = \frac{1}{4}A=43x=14

Bài 2: Cho biểu thức A = \left( {\frac{1}{{x - \sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x  - 1}}} \right):\frac{{\sqrt x  + 1}}{{{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2}}}A=(1xx+1x1):x+1(x1)2

a, Rút gọn A

b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A - 9\sqrt xP=A9x

Hướng dẫn giải

a, A = \left( {\frac{1}{{x - \sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x  - 1}}} \right):\frac{{\sqrt x  + 1}}{{{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2}}}A=(1xx+1x1):x+1(x1)2 với x > 0, x ≠ 1

= \left( {\frac{1}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)}} + \frac{1}{{\sqrt x  - 1}}} \right):\frac{{\sqrt x  + 1}}{{{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2}}}=(1x(x1)+1x1):x+1(x1)2

= \frac{{1 + \sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)}}.\frac{{{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2}}}{{\sqrt x  + 1}} = \frac{{{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2}}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)}} = \frac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x }}=1+xx(x1).(x1)2x+1=(x1)2x(x1)=x1x

b,P = A - 9\sqrt x  = \frac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x }} - 9\sqrt x  = 1 - \left( {\frac{1}{{\sqrt x }} + 9\sqrt x } \right)P=A9x=x1x9x=1(1x+9x) với x > 0, x ≠ 1

Với x > 0, x ≠ 1, áp dụng bất đẳng thức Cauchy có: \frac{1}{{\sqrt x }} + 9\sqrt x  \ge 2.\sqrt {\frac{1}{{\sqrt x }}.9\sqrt x }  = 61x+9x2.1x.9x=6

\Rightarrow  - \left( {\frac{1}{{\sqrt x }} + 9\sqrt x } \right) \le  - 6 \Rightarrow 1 - \left( {\frac{1}{{\sqrt x }} + 9\sqrt x } \right) \le 1 - 6 =  - 5 \Leftrightarrow P \le  - 5(1x+9x)61(1x+9x)16=5P5

Dấu “=” xảy ra \Leftrightarrow \frac{1}{{\sqrt x }} = 9\sqrt x  \Leftrightarrow x = \frac{1}{9}1x=9xx=19(thỏa mãn)

Vậy maxP =  - 5 \Leftrightarrow x = \frac{1}{9}P=5x=19

Bài 3: Cho biểu thức A = \left( {\frac{{\sqrt x }}{{2 - \sqrt x }} + \frac{{\sqrt x }}{{2 + \sqrt x }}} \right) - \frac{{6 + \sqrt x }}{{4 - x}}A=(x2x+x2+x)6+x4xvới x ≥ 0, x ≠ 4

a, Rút gọn A

b, Tìm giá trị nhỏ nhất của A

Hướng dẫn giải

a, A=\left({\frac{{\sqrt x }}{{2 - \sqrt x }}+\frac{{\sqrt x }}{{2 + \sqrt x }}}\right)-\frac{{6 + \sqrt x }}{{4 - x}}A=(x2x+x2+x)6+x4xvới x ≥ 0, x ≠ 4

= \frac{{\sqrt x \left( {2 + \sqrt x } \right) + \sqrt x \left( {2 - \sqrt x } \right)}}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}} - \frac{{6 + \sqrt x }}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}}=x(2+x)+x(2x)(2+x)(2x)6+x(2+x)(2x)

= \frac{{2\sqrt x  + x + 2\sqrt x  - x}}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}} - \frac{{6 + \sqrt x }}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}}=2x+x+2xx(2+x)(2x)6+x(2+x)(2x)

= \frac{{4\sqrt x  - 6 - \sqrt x }}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}} = \frac{{3\sqrt x  - 6}}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}}=4x6x(2+x)(2x)=3x6(2+x)(2x)

= \frac{{3.\left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}} = \frac{{ - 3}}{{2 + \sqrt x }}=3.(x2)(2+x)(2x)=32+x

b, Có x \ge 0 \Rightarrow \sqrt x  \ge 0 \Rightarrow \sqrt x  + 2 \ge 2 \Rightarrow \frac{3}{{\sqrt x  + 2}} \le \frac{3}{2} \Rightarrow \frac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 2}} \ge \frac{{ - 3}}{2}x0x0x+223x+2323x+232

Dấu “=” xảy ra ⇔ x = 0

Vậy minA=\frac{{ - 3}}{2}\Leftrightarrow x=0A=32x=0

Bài 4: Cho hai biểu thức: M = \frac{a +
7}{\sqrt{a}}M=a+7aN =
\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a} + 3} + \frac{2\sqrt{a} - 1}{\sqrt{a} - 3} -
\frac{2a - \sqrt{a} - 3}{a - 9}N=aa+3+2a1a32aa3a9 với a > 0,a \neq 9a>0,a9.

a) Rút gọn biểu thức N.

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức H =
M + \frac{1}{N}H=M+1N.

Hướng dẫn giải

a. Ta có:

N = \frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a} + 3} +
\frac{2\sqrt{a} - 1}{\sqrt{a} - 3} - \frac{2a - \sqrt{a} - 3}{a -
9}N=aa+3+2a1a32aa3a9

N = \frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a} + 3} +
\frac{2\sqrt{a} - 1}{\sqrt{a} - 3} - \frac{\left( 2\sqrt{a} - 1
\right)\left( \sqrt{a} + 3 \right)}{\left( \sqrt{a} + 3 \right)\left(
\sqrt{a} - 3 \right)}N=aa+3+2a1a3(2a1)(a+3)(a+3)(a3)

N = \frac{\sqrt{a}\left( \sqrt{a} - 3
\right) + \left( 2\sqrt{a} - 1 \right)\left( \sqrt{a} + 3 \right) -
\left( 2\sqrt{a} - 1 \right)\left( \sqrt{a} + 3 \right)}{\left( \sqrt{a}
+ 3 \right)\left( \sqrt{a} - 3 \right)}N=a(a3)+(2a1)(a+3)(2a1)(a+3)(a+3)(a3)

N = \frac{a + 3\sqrt{a}}{\left( \sqrt{a}
+ 3 \right)\left( \sqrt{a} - 3 \right)} = \sqrt{a}N=a+3a(a+3)(a3)=a

b) Với a > 0,a \neq 9a>0,a9 thì

H = M + \frac{1}{N} = \frac{a +
7}{\sqrt{a}} + \frac{1}{\sqrt{a}} = 2\sqrt{a} +
\frac{7}{\sqrt{a}}H=M+1N=a+7a+1a=2a+7a

\geq
2\sqrt{2\sqrt{a}.\frac{7}{\sqrt{a}}} = 2\sqrt{14}22a.7a=214

Vậy giá trị nhỏ nhất của H là 2\sqrt{14}214 khi a = \frac{7}{2}a=72.

Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A.BP=A.B. Biết A = \frac{\sqrt{x} + 2}{1 + \sqrt{x}}A=x+21+xB = \frac{\sqrt{x} + 4}{\sqrt{x} +
2}B=x+4x+2 với x\mathbb{\in Z},x >
0xZ,x>0.

Hướng dẫn giải

Ta có:

P = A.B = \frac{\sqrt{x} + 2}{1 +
\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x} + 4}{\sqrt{x} + 2} = \frac{\sqrt{x} + 4}{1 +
\sqrt{x}} = 1 + \frac{3}{1 + \sqrt{x}}P=A.B=x+21+x.x+4x+2=x+41+x=1+31+x

x > 0;x\mathbb{\in Z \Rightarrow}x
\geq 1 \Rightarrow \sqrt{x} + 1 \geq 2x>0;xZx1x+12

\Rightarrow \frac{3}{1 + \sqrt{x}} \leq
\frac{3}{2} \Rightarrow P = 1 + \frac{3}{1 + \sqrt{x}} \leq
\frac{5}{2}31+x32P=1+31+x52

Vậy GTLN P = \frac{5}{2} \Leftrightarrow
x = 1P=52x=1.

Bài 6: Cho các biểu thức: A = \frac{x -
9}{\sqrt{x} - 3}A=x9x3B =
\frac{3}{\sqrt{x} - 3} + \frac{2}{\sqrt{x} + 3} + \frac{x - 5\sqrt{x} -
3}{x - 9}B=3x3+2x+3+x5x3x9 với x \geq 0,x \neq
9x0,x9.

a) Rút gọn biểu thức B.

b) Với x > 9x>9 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức K = A.BK=A.B.

Hướng dẫn giải

a) Rút gọn biểu thức B ta được:B =
\frac{x}{\left( \sqrt{x} - 3 \right)\left( \sqrt{x} + 3
\right)}B=x(x3)(x+3)

b) Ta có:

K = A.B = \frac{x}{\sqrt{x} - 3} =
\sqrt{x} + 3 + \frac{9}{\sqrt{x} - 3} = \sqrt{x} - 3 + \frac{9}{\sqrt{x}
- 3} + 6K=A.B=xx3=x+3+9x3=x3+9x3+6

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy chi hai số không âm ta được:

\sqrt{x} - 3 + \frac{9}{\sqrt{x} - 3}
\geq 6 \Rightarrow \sqrt{x} - 3 + \frac{9}{\sqrt{x} - 3} + 6 \geq
12x3+9x36x3+9x3+612

Vậy GTNN K = 12 \Leftrightarrow \sqrt{x}
- 3 = \frac{9}{\sqrt{x} - 3} \Leftrightarrow x = 36(tm)K=12x3=9x3x=36(tm).

Bài 7: Cho hai biểu thức: H = \frac{b +
2\sqrt{b} + 2}{\sqrt{b} - 1}H=b+2b+2b1K =
\frac{3b + 3\sqrt{b} - 3}{b + \sqrt{b} - 2} - \frac{\sqrt{b} +
1}{\sqrt{b} + 2} - \frac{\sqrt{b} - 2}{\sqrt{b} - 1}K=3b+3b3b+b2b+1b+2b2b1 với b \geq 0,b \neq 1b0,b1.

a) Thu gọn biểu thức K.

b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P =
\frac{K}{H}P=KH.

Hướng dẫn giải

a) Thu gọn biểu thức K ta được:

K = \frac{\sqrt{b} + 1}{\sqrt{b} -
1}K=b+1b1

b) Ta có:

P = \frac{K}{H} = \frac{\sqrt{b} +
1}{\sqrt{b} - 1}:\frac{b + 2\sqrt{b} + 2}{\sqrt{b} - 1}P=KH=b+1b1:b+2b+2b1

= \frac{\sqrt{b} + 1}{\sqrt{b} -
1}.\frac{\sqrt{b} - 1}{b + 2\sqrt{b} + 2} = \frac{\sqrt{b} + 1}{b +
2\sqrt{b} + 2}=b+1b1.b1b+2b+2=b+1b+2b+2

Xét \frac{1}{P} = \frac{b + 2\sqrt{b} +
2}{\sqrt{b} + 1} = \sqrt{b} + 1 + \frac{1}{\sqrt{b} + 1}1P=b+2b+2b+1=b+1+1b+1

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy chi hai số không âm ta được:

\sqrt{b} + 1 + \frac{1}{\sqrt{b} + 1}
\geq 2 \Rightarrow \frac{1}{P} \geq 2 \Rightarrow P \leq
\frac{1}{2}b+1+1b+121P2P12

Vậy GTLN P = \frac{1}{2} \Leftrightarrow
\sqrt{b} + 1 = \frac{1}{\sqrt{b} + 1} \Leftrightarrow b =
0P=12b+1=1b+1b=0.

Bài 8: Cho biểu thức L = \frac{\sqrt{x} +
1}{x - 1} - \frac{x + 2}{x\sqrt{x} - 1} - \frac{\sqrt{x} + 1}{x +
\sqrt{x} + 1}L=x+1x1x+2xx1x+1x+x+1 với x \geq 0,x \neq
1x0,x1.

a) Rút gọn biểu thức L.

b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức N =
\frac{2}{L} + \sqrt{x}N=2L+x.

Hướng dẫn giải

L \neq 0 \Leftrightarrow \frac{-
\sqrt{x}}{x + \sqrt{x} + 1} \neq 0 \Leftrightarrow x \neq 0L0xx+x+10x0

Kết hợp với điều kiện x \geq 0,x \neq
1x0,x1 ta được: x > 0,x \neq
1x>0,x1

N = \frac{2}{L} + \sqrt{x} = \frac{-
2\left( x + \sqrt{x} + 1 \right)}{\sqrt{x}} + \sqrt{x}N=2L+x=2(x+x+1)x+x

= \frac{- 2x - 2\sqrt{x} - 2}{\sqrt{x}}
+ x = \frac{- x - 2\sqrt{x} - 2}{\sqrt{x}}=2x2x2x+x=x2x2x

= - \left( \sqrt{x} + \frac{2}{\sqrt{x}}
\right) - 2=(x+2x)2

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy chi hai số không âm ta được:

\sqrt{x} + \frac{2}{\sqrt{x}} \geq
2\sqrt{2} \Leftrightarrow - \left( \sqrt{x} + \frac{2}{\sqrt{x}} \right)
- 2 \leq - 2\sqrt{2} - 2x+2x22(x+2x)2222

\Rightarrow Q \leq - 2\sqrt{2} -
2Q222

Vậy giá trị lớn nhất Q = - 2\sqrt{2} - 2
\Leftrightarrow x = 2Q=222x=2.

III. Bài tập tự luyện về tìm GTLN và GTNN của biểu thức chứa căn

Bài 1: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất:

a. A = \sqrt 3  - \sqrt {x - 1}A=3x1

b. B = 6\sqrt x  - x - 1B=6xx1

c. C = \frac{1}{{x - \sqrt x  - 1}}C=1xx1

Bài 2: Cho biểu thức:

A = \frac{{4\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{25 - x}};B = \left( {\frac{{15 - \sqrt x }}{{x - 25}} + \frac{2}{{\sqrt x  + 5}}} \right):\frac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 5}};\left( {x \geqslant 0;x \ne 25} \right)A=4(x+1)25x;B=(15xx25+2x+5):x+1x5;(x0;x25)

a. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9

b. Rút gọn biểu thức B

c. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A.B đạt giá trị nguyên lớn nhất.

Bài 3: Cho biểu thức: A = \frac{{5\sqrt x  - 3}}{{x + \sqrt x  + 1}}A=5x3x+x+1. Tìm giá trị của x để A đạt giá trị lớn nhất.

Bài 4: Với x > 0, hãy tìm giá trị lớn nhất của mỗi biểu thức sau:

a,  A = \frac{1}{{\sqrt x  + 1}}A=1x+1b, B = \frac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  + 2}}B=x+3x+2c, C = \frac{{2\sqrt x }}{{x + 1}}C=2xx+1
d, D = \frac{{\sqrt x }}{{x + 4}}D=xx+4e, E = \frac{{2\sqrt x }}{{{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}}}E=2x(x+1)2

Bài 5: Cho biểu thức A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x  - 1}} + \frac{{\sqrt x }}{{x - 1}}} \right):\frac{{2\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x  - 2}}A=(1x1+xx1):2x+1x+x2

a, Rút gọn biểu thức A

b, Tìm giá trị lớn nhất của A

Bài 6: Cho biểu thức A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x }} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}} \right):\frac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x }}A=(1x+xx+1):xx+x

a, Tìm điều kiện xác định và rút gọn A

b, Tìm giá trị nhỏ nhất của A

Bài 7: Cho biểu thức M = \frac{{{a^2} + \sqrt a }}{{a - \sqrt a  + 1}} - \frac{{2a + \sqrt a }}{{\sqrt a }} + 1M=a2+aaa+12a+aa+1

a, Tìm điều kiện xác định và rút gọn M

b, Tìm giá trị nhỏ nhất của M

Bài 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của mỗi biểu thức sau:

a, A = \frac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 2}}A=3x+2 với x ≥ 0b, B = \frac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}}B=x1x+1với x ≥ 0
c, C = \frac{{x + 4}}{{\sqrt x }}C=x+4xvới x > 0d, D = \frac{{x + \sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }}D=x+x+1xvới x > 0

Bài 9. Cho x,y khác 0 thỏa mãn 2{x^2} + \dfrac{{{y^2}}}{4} + \dfrac{1}{{{x^2}}} = 42x2+y24+1x2=4. Tìm GTLN, GTNN của A= xy

Bài 10. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn 2{x^2} + \dfrac{{{y^2}}}{4} + \dfrac{1}{{{x^2}}} = 42x2+y24+1x2=4 . Tìm GTLN, GTNN của A= xy

3. Cho x,y>0 thỏa mãn x+y=1. Tìm GTNN của A = \left( {4{x^2} + 3y} \right)\left( {4{y^2} + 3x} \right) + 25xyA=(4x2+3y)(4y2+3x)+25xy

Bài 11: Tìm giá trị nhỏ nhất của mỗi biểu thức sau:

a, A = \frac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 2}}A=3x+2 với x ≥ 0b, B = \frac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}}B=x1x+1 với x ≥ 0
c, C = \frac{{x + 4}}{{\sqrt x }}C=x+4x với x > 0d, D = \frac{{x + \sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }}D=x+x+1x với x > 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
91
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • quang phạm văn
    quang phạm văn

    cho mình hỏi phần c bài 5 phần III làm thế nào v ạ

    Thích Phản hồi 20/04/22
    • Nguyễn Thắng
      Nguyễn Thắng

      Bằng √x+4/√x nha bạn

      Thích Phản hồi 30/09/22
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Đề thi vào 10 môn Toán

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng