Chuyên đề hàm số và đồ thị ôn thi vào lớp 10
Các bài Toán về đồ thị Hàm số lớp 9
Chuyên đề hàm số và đồ thị ôn thi vào lớp 10 đưa ra các dạng bài liên quan đến hàm số bậc nhất, parabol và đường thẳng. Tài liệu này giúp các bạn học sinh lớp 9 củng cố lại kiến thức toán học để chuẩn bị cho kì thi vào lớp 10. Mời các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị tốt cho kì thi vào lớp 10 THPT sắp tới.
CHUYÊN ĐỀ VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Chủ đề 1. Hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức
Hàm số bậc nhất
a) Hàm số đồng biến trên
b) Hàm số nghịch biến trên
Bài 1. Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số song song với đt y = 3x + 1 và đi qua A (2; 5).
b) Đồ thị của hàm số vuông góc với đt y = x – 5 và cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng -2.
c) Đồ thị hàm số đi qua A (-1; 2) và B (2; -3).
d) Đồ thị hàm số cắt (P): y = x² tại 2 điểm A và B có hoành độ lần lượt là -1 và 2.
Bài 2. Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3.
a) Tìm m để hàm số luôn đồng biến; Tìm m để hàm số luôn nghịch biến.
b) Tìm m để đồ thị hàm số // với đt: y = 3x –3 + m;
c) Tìm m để đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y = 3x –3 + m.
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm có hoành độ = 3.
e) Tìm m để đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ = 3.
f) Tìm m để đồ thị các hàm số y = -x + 2; y = 2x - 1; y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy.
Bài 3: Cho hai đường thẳng
a) Tìm m để d1 cắt d2 tại điểm C trên trục tung.
b) Với m vừa tìm được tìm giao điểm A, B của 2 đường thẳng d1, d2 với Ox.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
d) Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 4. Tìm m để đt: y = mx + 1 cắt đt: y = 2x –1 tại 1 điểm thuộc đường phân giác góc phần tư thứ 2.
Chủ đề 2: Parabol và đường thẳng
Cho parabol
Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của
Giải phương trình (*) để tìm nghiệm (nếu có).
Bước 2: Thay giá trị
Chú ý: Số nghiệm của (*) bằng đúng số giao điểm của
+) Nếu (*) vô nghiệm thì
+) Nếu (*) có nghiệm kép thì
+) Nếu (*) có hai nghiệm phân biệt thì
Ví dụ. Trong mặt phẳng tọa độ
a) Khi
b) Tìm tất cả các giá trị
Hướng dẫn giải
Phương trình hoành độ giao điểm là:
a) Khi
Với
Vây (d) cắt
b) Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt là:
Vậy (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm
Ta có
TH1:
TH2:
Đối chiếu với điều kiện ta suy ra
1. Cho (P): y = (2m - 1)x². Tìm m để (P) đi qua A(2; -2). Với m vừa tìm được viết PT đt qua O(0; 0) và qua điểm T thuộc (P) có tung độ bằng -1/16.
2. Cho (P): y = x²/2 và (d): mx + y = 2. Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B.
3. Cho (P): y = x² và đường thẳng: y = mx – m (d)
a) Tìm m để d tiếp xúc với (P).
b) Tìm m để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B.
4. Cho (P): y = x²+ 1 và (d): y = 2x + 3.
a) Vẽ (P) và (d).
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và (d).
c) Gọi C, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên Ox. Tính diện tích tứ giác ABCD.
5. Cho (P): y = x².
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy.
b) Trên (P) lấy 2 điểm A và B có hoành độ lần lượt là 1 và 3. Viết PT AB.
c) Tính diện tích tứ giác có đỉnh là A, B và các điểm là 2 hình chiếu của A và B trên Ox.
6. Cho (P): y = 2x².
a) Vẽ (P).
b) Tùy theo m, hãy xét số giao điểm của đường thẳng y = mx – 1 với (P).
c) Lập PT đt song song với đt: y = 2x + 2010 và tiếp xúc với (P).
d) Tìm trên (P) điểm cách đều 2 trục tọa độ.
7. Cho
a) Viêt pt cua đương thăng d
b) Chứng tỏ d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B.
8. Cho (P): y = x2 và đường thẳng d có hệ số góc k đi qua M(0; 1).
a) Viết pt đường thẳng (d)
b) Chứng minh với mọi k đt (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B.
c) Gọi hoành độ của A, B lần lượt là x1, x2. Chứng minh
9. Cho hàm số y = -x2 và đường thẳng (d) đi qua N(-1; -2) có hệ số góc k.
a) Viết phương trình đường thẳng (d)
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của k, đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điệm A, B. Tìm k để A, B nằm về 2 phía của trục tung.
c) Gọi
Nâng cao:
10. Tìm điểm M(x1; y1) trên đt: 2x + 3y= 5 sao cho khoảng cách từ O đến M là nhỏ nhất.
11. Xác định hàm số y = ax+b biết đồ thị hàm số tiếp xúc với (P): y = 2x2 và đi qua điểm A(0; -2).
12. Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3. (d)
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m (d) luôn đi qua 1 điểm cố định. Tìm điểm đó.
b) Tìm m để (d) cắt Ox, Oy tạo thành tam giác có diện tích = 2.
13. Cho
a) Viết PT đt đi qua B(-1; 1) và tiếp xúc với (P).
b) Tìm trên (P) các điểm có khoảng cách đến O bằng 1.
14. *Cho (P): y = - x2 và (d) y = m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B.
Tìm m để tam giác OAB đều. Tính diện tích tam giác đó.
15. * Tìm m để k/cách từ O(0;0) đến đt: y = (m - 1)x + 2 lớn nhất; (tương tư y = (m - 2)x -m).
16. Cho (P): y = 2x2.
----------------------------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu Chuyên đề hàm số và đồ thị ôn thi vào lớp 10. Tài liệu gồm các bài Toán về đồ thị hàm số lớp 9 sẽ giúp các bạn học sinh tự luyện tập tại nhà từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 9, chuẩn bị tốt cho kì thi vào lớp 10 sắp tới. Chúc các bạn ôn tập tốt
- Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm học 2020 - 2021
- Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán trường THCS & THPT Lương Thế Vinh năm học 2020 - 2021
- Tổng hợp đề thi vào lớp 10 được tải nhiều nhất
- Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán
- 40 Đề thi Toán vào lớp 10 chọn lọc
- Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán trường THCS Kim Giang, Thanh Xuân năm học 2019 - 2020
.................................................
Ngoài Chuyên đề hàm số và đồ thị ôn thi vào lớp 10. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề Thi vào lớp 10 năm 2025 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt