Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Đóng
Điểm danh hàng ngày
  • Hôm nay +3
  • Ngày 2 +3
  • Ngày 3 +3
  • Ngày 4 +3
  • Ngày 5 +3
  • Ngày 6 +3
  • Ngày 7 +10
Bạn đã điểm danh Hôm nay và nhận 3 điểm!

Bài toán thực tế tính lãi suất

Chuyên đề Toán 9: Tính lãi suất ngân hàng

Bài toán thực tế tính lãi suất là một dạng toán thuộc tính trong chương trình Toán lớp 9, thường xuất hiện trong các đề kiểm tra và đề thi tuyển sinh vào lớp 10. Không chỉ giúp học sinh rèn luyện kỹ năng lập tư duy, giải toán, dạng toán này còn giúp hiểu rõ hơn về cách tính lãi trong thực tế cuộc sống như gửi tiết kiệm, vay tiền, đầu tư. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách phân tích và giải toán lãi suất chi tiết, dễ hiểu.

A. Công thức lãi suất ngân hàng

1. Lãi đơn

  • Số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra.
  • Công thức tính lãi đơn: T = M(1 +
r.n)T=M(1+r.n)

Trong đó: T: Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn; M: Tiền gửi ban đầu; n: Số kì hạn tính lãi; r: Lãi suất định kì, tính theo %.

2. Lãi kép

  • Là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do tiền gốc sinh ra thay đổi theo từng định kì.

a. Lãi kép, gửi một lần

T = M(1 + r)^{n}T=M(1+r)n

Trong đó: T: Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn; M: Tiền gửi ban đầu; n: Số kì hạn tính lãi; r: Lãi suất định kì, tính theo %

b. Lãi kép, gửi định kì

Trường hợp 1: Tiền được gửi vào cuối mỗi tháng.

Gọi n là tháng thứ n (n là một số cụ thể).

+ Cuối tháng thứ nhất cũng là lúc người đó bắt đầu gửi tiền T1 = M

+ Cuối tháng thứ 2, người đó có số tiền là:

M(1 + r) + M = M\left\lbrack (1 + r) + 1
\right\rbrackM(1+r)+M=M[(1+r)+1]

= \frac{M}{(1 + r) + 1}\left\lbrack (1 +
r)^{2} - 1 \right\rbrack = \frac{M}{r}\left\lbrack (1 + r)^{2} - 1
\right\rbrack=M(1+r)+1[(1+r)21]=Mr[(1+r)21]

+ Cuối tháng thứ 3:

\frac{M}{r}\left\lbrack (1 + r)^{2} - 1
\right\rbrack(1 + r) + \frac{M}{r}.r = \frac{M}{r}\left\lbrack (1 +
r)^{3} - 1 \right\rbrackMr[(1+r)21](1+r)+Mr.r=Mr[(1+r)31]

+ Cuối tháng thứ n, người đó có số tiền là: T_{n} = \frac{M}{r}\left\lbrack (1 + r)^{n} - 1
\right\rbrackTn=Mr[(1+r)n1]

Ta tiếp cận công thức Tn bằng một cách khác như sau:

+ Tiền gửi tháng thứ nhất sau n −1 kì hạn (n −1 tháng) thành: M(1 + r)^{n - 1}M(1+r)n1

+ Tiền gửi tháng thứ 2 sau n −2 kì hạn (n −2 tháng) thành: M(1 + r)^{n - 2}M(1+r)n2

+ Tiền gửi tháng cuối cùng là M.(1 +
r)^{n}M.(1+r)n

+ Số tiền cuối tháng n là:

S = M(1 + r)^{n - 1} + M(1 + r)^{n - 2}
+ ... + M(1 + r)^{1} + M(1 + r)^{0}S=M(1+r)n1+M(1+r)n2+...+M(1+r)1+M(1+r)0

\Rightarrow (1 + r)S = M(1 + r)^{n} +
M(1 + r)^{n - 2} + ... + M(1 + r)^{1}(1+r)S=M(1+r)n+M(1+r)n2+...+M(1+r)1

\Rightarrow rS = M(1 + r)^{n} -
MrS=M(1+r)nM

\Rightarrow S = \frac{M}{r}\left\lbrack
(1 + r)^{n} - 1 \right\rbrackS=Mr[(1+r)n1]

Trường hợp 2: Tiền gửi vào đầu mỗi tháng: T = \frac{M}{r}\left\lbrack (1 + r)^{n} - 1
\right\rbrack.(1 + r)T=Mr[(1+r)n1].(1+r).

B. Bài tập tính tiền lãi ngân hàng

Bài 1. Ông Bách dự định đầu tư khoản tiền 20.000.000 đồng vào một dự án với lãi suất tăng dần 3, 35% trong 3 năm đầu; 3, 75% trong 2 năm kế và 4, 8% ở 5 năm cuối. Tính giá trị khoản tiền ông Bách nhận được vào cuối năm thứ 10.

Hướng dẫn giải

Số tiền ông Bách thu được trong 3 năm đầu:

T_{1} = 20000000.(1 + 3,35\%)^{3} =
22078087T1=20000000.(1+3,35%)3=22078087 (đồng)

Số tiền ông Bách nhận được trong 2 năm tiếp theo:

T_{2} = T_{1}.(1 + 3,75\%)^{2} =
23764991T2=T1.(1+3,75%)2=23764991 (đồng).

Số tiền ông Bách thu được ở 5 năm cuối:

T_{3} = T_{2}.(1 + 4,8\%)^{2} =
30043053T3=T2.(1+4,8%)2=30043053 (đồng).

Vậy số tiền mà ông Bách thu được ở cuối năm thứ 10 là:

T = T_{3} = 30043053T=T3=30043053 (đồng).

Bài 2. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi đơn với lãi suất 8% /năm. Hỏi sau 3 năm tổng số tiền thu về là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Vì hình thức lãi đơn nên ta có tổng số tiền sau 1 năm là:

100 + 100.0,8 = 108100+100.0,8=108 (triệu đồng).

Tổng số tiền sau 2 năm là: 108 + 100.0,08
= 116108+100.0,08=116 (triệu đồng).

Tổng số tiền sau 3 năm là: 116 + 100.0,08
= 124116+100.0,08=124 (triệu đồng).

Bài 3. Một người gửi ngân hàng 80 triệu đồng theo hình thức lãi đơn với lãi suất 3%/quý. Hỏi sau ít nhất bao lâu số tiền thu về hơn gấp rưỡi số tiền vốn?

Hướng dẫn giải

Gọi x là số quý để thu về số tiền hơn gấp rưỡi vốn \left( \frac{1}{2}.80 = 40 \right)(12.80=40)

Vì là hình thức lãi đơn nên ta có:

80.3\%.x > 40 \Rightarrow x >
\frac{50}{3} \approx 16,6780.3%.x>40x>50316,67

Suy ra x phải bằng 17 quý.

Vậy số tháng cần là: 17.3 = 5117.3=51 (tháng).

Bài 4. Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng lãi suất 5% một quý theo hình thức lãi kép (sau 3 tháng sẽ tính lãi và cộng vào gốc). Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 50 triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước đó. Cho biết số tiền cả gốc và lãi được tính theo công thức T = A.(1 + n)^{n}T=A.(1+n)n, trong đó A là số tiền gửi, r là lãi suất và n là số kì hạn gửi. Tính tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền.

Hướng dẫn giải

Sau 6 tháng (2 quý = 2 kì hạn) người đó có số tiền:

T_{1} = 100.(1 + 5\%)^{2} =
110,25T1=100.(1+5%)2=110,25 (triệu đồng).

Sau khi gửi thêm 50 triệu thì số tiền trong ngân hàng là: T_{2} = T_{1} + 50T2=T1+50

Suy ra số tiền thu được sau 6 tháng nữa để tròn 1 năm là:

T_{3} = T_{2}(1 + 5\%)^{2} = \left(
T_{1} + 50 \right)(1 + 5\%)^{2}T3=T2(1+5%)2=(T1+50)(1+5%)2

Vậy tổng số tiền thu được sau 1 năm là:

T = T_{3} = \left( T_{1} + 50 \right)(1
+ 5\%)^{2} = 176,68T=T3=(T1+50)(1+5%)2=176,68

C. Bài tập tự rèn luyện tính tiền lãi ngân hàng

Bài 1. Cô giáo dạy văn gửi 200 triệu đồng loại kì hạn 6 tháng vào ngân hàng với lãi suất 6, 9% /năm thì sau 6 năm 9 tháng hỏi cô giáo dạy văn nhận được bao nhiêu tiền cả vốn và lãi biết rằng cô giáo không rút lãi ở tất cả các kì hạn trước và nếu rút trước ngân hàng sẽ trả lãi suất theo loại lãi suất không kì hạn là 0, 002% /ngày (1 tháng tính 30 ngày).

Bài 2. Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất ban đầu 4% /năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Cứ sau một năm lãi suất tăng 0, 3%. Hỏi sau 4 năm tổng số tiền người đó nhận được là bao nhiêu?

Bài 3. Bà Hoa gửi 100 triệu vào tài khoản định kì tính lãi kép với lãi suất là 8% /năm. Sau 5 năm bà rút toàn bộ tiền và dùng một nữa để sửa nhà, số tiền còn lại bà tiếp tục đem gửi ngân hàng trong 5 năm với cùng lãi suất. Tính số tiền lãi thu được sau 10 năm?

Tài liệu dài, tải về để xem chi tiết và đầy đủ nhé!

------------------------------

Hệ thống các bài toán thực tế tính lãi suất ngân hàng không chỉ kiểm tra khả năng ận dụng toán học mà còn giúp học sinh tiếp cận kiến ​​thức cơ bản về tài chính. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã đạt được cách giải quyết lãi suất và chính xác. Hãy luyện tập thêm nhiều bài tập tương tự để củng cố kỹ năng và sẵn sàng cho các kỳ quan trọng sắp tới nhé!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Chuyên đề Toán 9

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng