Ma trận đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 Toán 9 Chân trời sáng tạo
Ma trận đặc tả đề thi cuối học kì 1 Toán 9
Ma trận, đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 Toán 9 Chân trời sáng tạo là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo, lên kế hoạch ra đề thi, chuẩn bị cho kì thi cuối học kì 1 lớp 9 sắp tới.
Ngoài ma trận, VnDoc còn có rất nhiều đề thi học kì 1 lớp 9 khác để các bạn tham khảo. Các bạn có thể tải đề thi học kì 1 lớp 9 của tất cả các môn của bộ ba sách mới tại chuyên mục đề thi học kì 1 lớp 9 trên VnDoc để luyện tập thêm, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi học kì sắp tới. Chúc các bạn học tốt.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TT | Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Tổng số câu | Tổng % điểm | |||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao |
|
| |||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL |
| ||||||||
1 | Phương trình và hệ phương trình (13 tiết) | Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn | 1 (TL1a) 0.5 đ |
| 1 | 5 | ||||||||||||
Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn | 1 (TL6) 1.0 đ |
| 1 | 10 | ||||||||||||||
2 | Bất đẳng thức và bất phương trình bậc nhất một ẩn (7 tiết) | Bất đẳng thức |
|
|
| |||||||||||||
Bất phương trình bậc nhất một ẩn | 1 (TL1b) 0.5 đ |
| 1 | 5 | ||||||||||||||
3
| Căn thức (16 tiết) | Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực | 1 (TN1) 0.25 đ | 1 (TL2a) 0.5 đ | 2 (TL3a,b) 1.0 đ | 1 | 3 | 17,5 | ||||||||||
Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số | 1 (TN2) 0.25 đ | 1 (TL2b) 0.5 đ | 1 (TL4) 1.0 đ | 1 | 2 | 17,5 | ||||||||||||
4 | Hệ thức lượng trong tam giác vuông (7 tiết) | Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông | 2 (TN3,4) 0.5 đ | 1 (TL5) 0.5 đ | 2 | 1 | 10 | |||||||||||
5 | Đường tròn (16 tiết) | Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn (3 tiết) | 1 (TN5) 0.25 đ | 1 (TL7c) 0.75 đ | 1 | 1 | 10 | |||||||||||
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Tiếp tuyến của đường tròn (2 tiết) | 2 (TN6,7) 0.5 đ | 1 (TL7a) 0.75 đ | 2 | 1 | 12,5 | |||||||||||||
Góc ở tâm, góc nội tiếp (3 tiết) | 1 (TN8) 0.25 đ | 1 (TL7b) 0.75 đ | 1 | 1 | 10 | |||||||||||||
Tổng | 8 | 2 | 6 | 3 | 1 | 8 | 12 |
| ||||||||||
Tỉ lệ % | 30% | 40% | 20% | 10% |
|
| 100 | |||||||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% |
|
| 100 |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 9
TT | Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||
ĐẠI SỐ | ||||||||||||
1 | Phương trình và hệ phương trình | Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn | Vận dụng: – Giải được phương trình tích có dạng (a1x + b1).(a2x + b2) = 0. – Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất. | 1 (TL1a) 0.5 đ | ||||||||
Phương trình và hệ phương trình bậc nhất | Nhận biết : – Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. – Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất | 1 (TL6) 1.0 đ | ||||||||||
Vận dụng: – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. | ||||||||||||
2 | Bất đẳng thức và bất phương trình bậc nhất một ẩn | Bất đẳng thức | Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm, tính chất của bất đẳng thức. | |||||||||
Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm về bất phương trình. – Nhận biết được nghiệm của bất phương trình. | 1 (TL1b) 0.5 đ | ||||||||||
3 | Căn thức | Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực | Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai của số thực không âm, căn bậc ba của một số thực. | 1 (TN1) 0.25 đ | 1 (TL3a) 0.5 đ | |||||||
Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số | Nhận biết – Nhận biết được khái niệm về căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của một biểu thức đại số. | 1 (TN2) 0.25 đ | 1 (TL3b) 0.75 đ | 1 (TL4) 1.0 đ | ||||||||
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG | 2 (TN3,4) 0.5 đ | |||||||||||
4 | Hệ thức lượng trong tam giác vuông | Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông | Nhận biết – Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của góc nhọn. | 2 (TN3,4) 0.5 đ | ||||||||
Thông hiểu – Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai góc phụ nhau. – Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề). – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. | ||||||||||||
Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). | 1 (TL5) 0.5 đ | |||||||||||
5 | Đường tròn | Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn | Nhận biết - Nhận biết được tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn. | 2 (TN5,6) 0.5 đ | ||||||||
Thông hiểu Mô tả được ba vị trí tương đối của hai đường tròn (hai đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn không giao nhau). | 1 (TL7c) 0.75 đ | |||||||||||
| Vận dụng So sánh được độ dài của đường kính và dây | |||||||||||
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Tiếp tuyến của đường tròn | Thông hiểu – Mô tả được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (đường thẳng và đường tròn cắt nhau, đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau, đường thẳng và đường tròn không giao nhau). – Giải thích được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. | 1 (TL7a) 0.75 đ | ||||||||||
Góc ở tâm, góc nội tiếp | Nhận biết – Nhận biết được góc ở tâm, góc nội tiếp. | 2 (TN7,8) 0.5 đ | ||||||||||
Thông hiểu – Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với số đo góc ở tâm, số đo góc nội tiếp. – Giải thích được mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp và số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. | 1 (TL7b) 0.75 đ |