Cách phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại
Cách phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy Tiếng Việt 5. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.
Cách phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại
Câu hỏi: Cách phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại
Trả lời:
* Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người (hoặc vật nói chung) thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Ví dụ:
- Xa lạ (xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: Xa xôi và không quen biết.
- Sách vở (sách ghép với sở tạo ra nghĩa tổng hợp: sách và vở)
- Ăn Uống (ăn ghép với Uống tạo ra nghĩa tổng hợp: nói về việc ăn và Uống)
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người (hay vật) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ:
- Hạt thóc (hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với: hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ...)
- Bà nội (bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với: bà ngoại, bà dì ....)
- Bài học (bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với: bài làm, bài tập ...)
Có 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ, hay còn có cách gọi khác đó là từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Vậy những từ ghép này có những đặc điểm gì và cấu tạo ra sao, hãy cùng lần lượt tìm hiểu ngay sau đây
1. Từ ghép chính phụ (từ ghép phân loại)
Định nghĩa
- Từ ghép chính phụ là những từ có thể xác định và tìm ra được tiếng chính và tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và tiếng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính thì được gọi là từ ghép chính phụ.
- Không có tiếng chính thì tiếng phụ sẽ không có ý nghĩa rõ ràng. Không thể đảo vị trí tiếng chính và tiếng phụ với nhau vì nghĩa của từ ghép sẽ thay đổi. Từ ghép đẳng lập còn được gọi là từ ghép phân loại.
*Ví dụ từ ghép chính phụ:
- Xe tăng là từ ghép chính phụ trong đó tiếng chính là từ “Xe”, tiếng phụ là từ “tăng”
- Từ “Ông ngoại” trong đó tiếng chính là từ “ông”, tiếng phụ là từ “ngoại”.
- Các từ ghép chính phụ khác như: Xe tải, thơm ngát, Xe tải, tàu ngầm, tàu điện, bạn bè, bà nội, bà ngoại, cây xoài, cây bưởi, cây tre, bút chì, bút mực, bình nước, hoa hồng, hoa mai, con gà, con heo…
Nghĩa của từ ghép chính phụ
Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính trong từ ghép chính phụ đó.
2. Từ ghép đẳng lập (từ ghép tổng hợp)
Định nghĩa
- Từ ghép đẳng lập là những từ không thể phân ra được tiếng chính, tiếng phụ. Là loại từ ghép trong đó các tiếng có vai trò ngang hàng nhau, không phân biệt đâu là tiếng chính và đâu là tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp và có thể thay đổi vị trí các từ mà nghĩa của từ ghép không thay đổi.
- Giữa các tiếng được bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp
- Ví dụ từ ghép đẳng lập: Quần áo, sách vở, ăn ở, ăn mặc, ăn uống, ông bà, cha mẹ, chị em, mưa gió, nghĩ suy, trường lớp, bạn bè, trầm bổng, ước mơ, bàn ghế, vợ chồng, xóm làng, xinh đẹp, trai đẹp…
Nghĩa của từ ghép đẳng lập
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập sẽ khái quát hơn, rộng hơn nghĩa của từng tiếng tạo nên từ ghép đẳng lập. Đây cũng được gọi là đặc điểm, tính chất hợp nghĩa trong từ ghép đẳng lập.
---------------------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Cách phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết Tiếng Việt 5, Tập làm văn lớp 5, Kể chuyện lớp 5, Luyện từ và câu lớp 5, Cùng em học Tiếng Việt lớp 5.
- Thành ngữ có từ năm
- Từ láy có vần Ăn
- Phân biệt dấu hỏi và dấu ngã
- Từ láy có vần Đ
- Bài tập về cách nối các vế câu ghép
- Từ ghép với từ Yêu
- Từ ghép với từ Vẽ
- Từ láy có vần Tr – Từ láy có âm đầu Tr
- Đặt câu với từ quê cha đất tổ
- Từ ngữ miêu tả mái tóc
- Phân biệt ÂN và ÂNG
- Câu: Từ ghép với từ Nghỉ
- Đặt câu với thành ngữ non xanh nước biếc
- Nghĩa của từ tươi tắn là gì?
- Từ ghép với từ Ăn
- Trí dũng song toàn là gì?
- Đặt câu với từ nơi chôn rau cắt rốn
- Kết bài mở rộng tả con mèo
- Từ ghép với từ Lặng
- Từ láy có vần B – Từ láy có âm đầu là B
- Bài tập về từ đồng âm
- Viết đoạn văn từ 2 đến 3 câu miêu tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê
- Từ láy có vần Iu
- Từ láy về dáng điệu
- Từ trái nghĩa với từ Quyết chí
- Từ láy có vần A – Từ láy có âm đầu A
- Vàng xuộm có nghĩa là gì?
- Từ ghép về con vật
- Từ ngữ miêu tả làn da
- Từ ghép với từ Ngay
- Từ láy về quê hương
- Từ láy về tiếng cười
- Từ ghép với từ Riêng
- Từ láy với từ Xinh
- Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc
- Từ láy về tiếng nói
- Từ ngữ miêu tả đôi mắt
- Từ láy có vần N - Từ láy có âm đầu N
- Từ láy về màu sắc
- Từ láy với từ Sáng
- Từ láy về thiên nhiên
- Từ láy với từ Đẹp
- Viết đoạn văn từ 10- 12 câu miêu tả một cơn mưa rào mùa hạ
- Đặt câu với từ nhân hậu
- Phân biệt L và N
- Từ ghép với từ Thẳng
- Từ láy về gia đình
- Từ ghép với từ Mỡ
- Từ láy về phẩm chất, tính cách
- Từ láy với từ Xanh
- Từ láy có vần X – Từ láy có âm đầu X
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển là gì?
- Từ ghép với từ Nghĩ
- Từ láy có vần D – Từ láy có âm đầu là D
- Từ đồng nghĩa với lạc quan
- Từ láy có vần R – Từ láy có âm đầu R
- Từ láy có vần L - Từ láy có âm đầu L
- Từ láy với từ Nhỏ
- Đọc hiểu bài Rừng Phương Nam
- Từ láy âm đầu
- Nội dung bài hát Chúng em cần hòa bình
- Từ láy có âm cuối Ng
- Từ ghép về gia đình
- Đọc hiểu bài Cây đa quê hương
- Từ láy có vần Ch – Từ láy có âm đầu Ch
- Ca dao tục ngữ về lòng yêu nước
- Từ láy có vần En
- Phân biệt S và X
- Đọc hiểu bài Tiếng sáo diều
- Thế nào là từ ngữ miêu tả?
- Phân biệt TR và CH
- Đất lành chim đậu nghĩa là gì?
- Từ láy về chiều cao
- Từ ghép với từ Rá
- Từ láy có vần C – Từ láy có âm đầu là C
- Đặt câu với từ trung thực, nhân hậu, bầu trời?
- Từ ghép với từ Hoa
- Đọc hiểu Bộ phận quan trọng nhất trên cơ thể
- Đặt câu với thành ngữ bốn biển một nhà?
- Từ ghép với từ Tâm
- Từ ghép về quê hương
- Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp?
- Từ ghép về trường học
- Từ láy có vần Um
- Thứ tự miêu tả trong bài văn hoàng hôn trên sông Hương
- Từ láy có vần Ê – Từ láy có âm đầu là Ê
- Đọc hiểu bài Đà Lạt
- Biện pháp tu từ trong bài Vàm Cỏ Đông
- Nội dung bài Cảnh đẹp non sông
- Từ ghép về học tập
- Nội dung bài Gà Trống và Cáo
- Từ ghép về nghề nghiệp
- Câu tục ngữ nói về siêng năng kiên trì
- Tính từ là gì?
- Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên
- Cách phân biệt ƯƠN và ƯƠNG
- Đọc hiểu Công việc đầu tiên
- Nội dung bài Vẽ trứng
- Từ ghép về thiên nhiên
- Thành ngữ có từ nước
- Từ láy có vần G – Từ láy có âm đầu là G
- Câu tục ngữ nói về lòng nhân hậu
- Câu tục ngữ nói về sự giả tạo
- Đặt một câu theo mẫu Ai thế nào có hình ảnh so sánh?
- Từ láy về thái độ
- Từ bắt đầu bằng tiếng đồng có nghĩa là cùng
- Từ ghép với từ Rụng
- Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân?
- Từ ghép với từ Nắng
- Từ láy có vần Gi – Từ láy có âm đầu Gi
- Tìm từ láy chỉ màu xanh
- Cách phân biệt từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận