Từ ghép với từ Vẽ
Từ ghép với từ Vẽ được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy Tiếng Việt 5. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.
Từ ghép với từ Vẽ
Câu hỏi: Từ ghép với từ Vẽ
Trả lời:
|
vẽ tranh |
vẽ chuyện |
tập vẽ |
mực vẽ |
giá vẽ |
bút vẽ |
|
1. Từ loại
Cho đến ngày nay, chủ yếu có 2 phương pháp để phân loại từ loại: phân chia từ vựng của một ngôn ngữ thành hai lớp khái quát là thực từ và hư từ; hoặc phân chia từ vựng thành nhiều lớp cụ thể hơn với các đặc trưng xác định hơn. Đây là các cách phân chia của ngữ pháp truyền thống châu Âu. Lịch sử nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có hai xu hướng: một xu hướng cho rằng từ vựng tiếng Việt không được định loại vì chúng không có một dấu hiệu hình thức nào cả, nói cách khác là không tồn tại từ loại trong tiếng Việt. Tuy nhiên số đông các nhà nghiên cứu tiếng Việt vẫn cho rằng tiếng Việt vẫn có từ loại và tồn tại những dấu hiệu khách quan để định loại. Và việc phân loại cũng theo hai cách: phân biệt thực từ và hư từ; phân biệt thành những lớp ngữ pháp cụ thể. Hiện nay, trong tiếng Việt có thể phối hợp 2 cách phân loại này.
Việc phân định từ loại tiếng Việt theo cách thứ 2 thành những lớp từ cụ thể chủ yếu căn cứ vào ba tiêu chuẩn:
1.1. Ý nghĩa khái quát: có tác dụng tập hợp các từ có cùng kiểu ý nghĩa khái quát thành các lớp (và lớp con); ví dụ như ý nghĩa về sự vật, về hành động, về trạng thái, về tính chất, về quan hệ,...; đến lượt ý nghĩa khái quát về sự vật lại được chia nhỏ thành ý nghĩa khái quát về vật thể (ví dụ các từ nhà, cửa, cây...), về chất thể (ví dụ nước, khí, muối...), v.v...
1.2. Khả năng kết hợp, được hiểu ở 3 mức độ như sau:
Khả năng kết hợp của từ đang xét với một hay một số hư từ, từ đó nói được bản tính từ loại của từ đang xét. Những hư từ trong trường hợp này được gọi là các chứng tố. Và với chứng tố, thường chỉ xác định được ba lớp từ chính trong tiếng Việt là: lớp danh từ, lớp động từ và lớp tính từ. Ví dụ: những từ có thể đứng trước các chỉ định từ này, nọ thì thuộc lớp danh từ; những từ có thể đứng sau đang, vẫn... thì thuộc lớp động từ; những từ đứng sau rất thường thuộc lớp tính từ.
Khả năng kết hợp của từ đang xét được đặt trên cơ sở cách cấu tạo của cụm từ chính phụ. Với cách này, có thể xác định thêm lớp các phó từ của động từ (có nét gần gũi với các phụ từ và một số trạng từ adverb ngôn ngữ châu Âu).
Khả năng kết hợp từ với từ, không chỉ tính đến các yếu tố không nằm trong cụm từ, thông qua các tiêu chuẩn sau: khả năng làm đầu tố trong cụm từ chính phụ; khả năng làm yếu tố mở rộng trong cụm từ chính phụ; không tham gia vào cụm từ chính phụ, chỉ xuất hiện ở bậc câu nhưng có thể có quan hệ với cụm từ chính phụ trong các trường hợp cụ thể.
1.3. Chức vụ ngữ pháp: Khả năng giữ chức vụ ngữ pháp trong một câu thường được dùng như một tiêu chuẩn hỗ trợ cho việc phân định từ loại.
2. Từ phân loại theo cấu tạo
Từ phân loại theo cấu tạo – Bài học “Từ và cấu tạo từ”
Trong đó:
- Từ đơn là từ có 1 tiếng
- Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên
- Từ đơn đơn âm tiết
- Từ đơn đa âm tiết
- Từ ghép là loại từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ về nghĩa
- Từ láy là loại từ phức được tạo nên bằng cách phối hợp các tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.
- Từ ghép tổng hợp (VD: Trong xanh – Hai tiếng “Trong” và “xanh” bình đẳng nhau về nghĩa)
- Từ ghép phân loại (VD: Xanh rì – Hai tiếng “xanh” và “rì”, “xanh” là tiếng chính, “rì” là tiếng phụ, bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
- Từ láy toàn bộ (VD: Xanh xanh. Hai tiếng giống nhau hoàn toàn)
- Từ láy bộ phận (VD: Xanh xao. Hai tiếng giống nhau về âm đầu)
---------------------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Từ ghép với từ Vẽ. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết Tiếng Việt 5, Tập làm văn lớp 5, Kể chuyện lớp 5, Luyện từ và câu lớp 5, Cùng em học Tiếng Việt lớp 5.
- Từ láy có vần Tr – Từ láy có âm đầu Tr
- Đặt câu với từ quê cha đất tổ
- Từ ngữ miêu tả mái tóc
- Phân biệt ÂN và ÂNG
- Câu: Từ ghép với từ Nghỉ
- Đặt câu với thành ngữ non xanh nước biếc
- Nghĩa của từ tươi tắn là gì?
- Từ ghép với từ Ăn
- Trí dũng song toàn là gì?
- Đặt câu với từ nơi chôn rau cắt rốn
- Kết bài mở rộng tả con mèo
- Từ ghép với từ Lặng
- Từ láy có vần B – Từ láy có âm đầu là B
- Bài tập về từ đồng âm
- Viết đoạn văn từ 2 đến 3 câu miêu tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê
- Từ láy có vần Iu
- Từ láy về dáng điệu
- Từ trái nghĩa với từ Quyết chí
- Từ láy có vần A – Từ láy có âm đầu A
- Vàng xuộm có nghĩa là gì?
- Từ ghép về con vật
- Từ ngữ miêu tả làn da
- Từ ghép với từ Ngay
- Từ láy về quê hương
- Từ láy về tiếng cười
- Từ ghép với từ Riêng
- Từ láy với từ Xinh
- Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc
- Từ láy về tiếng nói
- Từ ngữ miêu tả đôi mắt
- Từ láy có vần N - Từ láy có âm đầu N
- Từ láy về màu sắc
- Từ láy với từ Sáng
- Từ láy về thiên nhiên
- Từ láy với từ Đẹp
- Viết đoạn văn từ 10- 12 câu miêu tả một cơn mưa rào mùa hạ
- Đặt câu với từ nhân hậu
- Phân biệt L và N
- Từ ghép với từ Thẳng
- Từ láy về gia đình
- Từ ghép với từ Mỡ
- Từ láy về phẩm chất, tính cách
- Từ láy với từ Xanh
- Từ láy có vần X – Từ láy có âm đầu X
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển là gì?
- Từ ghép với từ Nghĩ
- Từ láy có vần D – Từ láy có âm đầu là D
- Từ đồng nghĩa với lạc quan
- Từ láy có vần R – Từ láy có âm đầu R
- Từ láy có vần L - Từ láy có âm đầu L
- Từ láy với từ Nhỏ
- Đọc hiểu bài Rừng Phương Nam
- Từ láy âm đầu
- Nội dung bài hát Chúng em cần hòa bình
- Từ láy có âm cuối Ng
- Từ ghép về gia đình
- Đọc hiểu bài Cây đa quê hương
- Từ láy có vần Ch – Từ láy có âm đầu Ch
- Ca dao tục ngữ về lòng yêu nước
- Từ láy có vần En
- Phân biệt S và X
- Đọc hiểu bài Tiếng sáo diều
- Thế nào là từ ngữ miêu tả?
- Phân biệt TR và CH
- Đất lành chim đậu nghĩa là gì?
- Từ láy về chiều cao
- Từ ghép với từ Rá
- Từ láy có vần C – Từ láy có âm đầu là C
- Đặt câu với từ trung thực, nhân hậu, bầu trời?
- Từ ghép với từ Hoa
- Đọc hiểu Bộ phận quan trọng nhất trên cơ thể
- Đặt câu với thành ngữ bốn biển một nhà?
- Từ ghép với từ Tâm
- Từ ghép về quê hương
- Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp?
- Từ ghép về trường học
- Từ láy có vần Um
- Thứ tự miêu tả trong bài văn hoàng hôn trên sông Hương
- Từ láy có vần Ê – Từ láy có âm đầu là Ê
- Đọc hiểu bài Đà Lạt
- Biện pháp tu từ trong bài Vàm Cỏ Đông
- Nội dung bài Cảnh đẹp non sông
- Từ ghép về học tập
- Nội dung bài Gà Trống và Cáo
- Từ ghép về nghề nghiệp
- Câu tục ngữ nói về siêng năng kiên trì
- Tính từ là gì?
- Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên
- Cách phân biệt ƯƠN và ƯƠNG
- Đọc hiểu Công việc đầu tiên
- Nội dung bài Vẽ trứng
- Từ ghép về thiên nhiên
- Thành ngữ có từ nước
- Từ láy có vần G – Từ láy có âm đầu là G
- Câu tục ngữ nói về lòng nhân hậu
- Câu tục ngữ nói về sự giả tạo
- Đặt một câu theo mẫu Ai thế nào có hình ảnh so sánh?
- Từ láy về thái độ
- Từ bắt đầu bằng tiếng đồng có nghĩa là cùng
- Từ ghép với từ Rụng
- Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân?
- Từ ghép với từ Nắng
- Từ láy có vần Gi – Từ láy có âm đầu Gi
- Tìm từ láy chỉ màu xanh
- Cách phân biệt từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận