Phân biệt R, D và GI
Chúng tôi xin giới thiệu bài Phân biệt R, D và GI được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy Tiếng Việt 5. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.
Phân biệt R, D và GI
Câu hỏi: Phân biệt R, D và GI
Trả lời:
- R/d/gi xuất hiện khi nào?
- GI và D không cùng xuất hiện trong một từ láy.
+ Những từ láy vần, nếu tiếng thứ nhất có phụ âm đầu là l thì tiếng thứ hai có phụ âm đầu là d (lim dim, lò dò, lai rai, líu ríu,…)
+ Từ láy mô phỏng tiếng động đều viết r (róc rách, rì rào, réo rắt,…)
+ Gi và r không kết hợp với các tiếng có âm đệm. Các tiếng có âm đệm chỉ viết với d (duyệt binh, duy trì, doạ nạt, doanh nghiệp,…)
+ Tiếng có âm đầu r có thể tạo thành từ láy với tiếng có âm đầu b, c, k (gi và d không có khả năng này) (VD: bứt rứt, cập rập,…)
+ Trong từ Hán Việt, tiếng có thanh ngã (~), nặng (.) viết d; mang thanh hỏi (?), sắc (/) viết với gi.
- Mẹo phân biệt d / gi / r:
+ Phụ âm r không bao giờ xuất hiện trong một từ HV.
+ Các chữ HV mang dấu ngã (~) và dấu nặng (.) đều viết d ( dã man, dạ hội, đồng dạng, diễn viên, hấp dẫn, dĩ nhiên, dũng cảm).
+ Các chữ HV mang dấu sắc (/) và hỏi (?) đều viết gi (giả định, giải thích, giảng giải, giá cả, giám sát, tam giác, biên giới)
+ Các chữ HV có phụ âm đầu viết là gi khi đứng sau nó là nguyên âm a, mang dấu huyền () và dấu ngang (Gia đình, giai cấp, giang sơn).
(Ngoại lệ có: ca dao, danh dự).
+ Chữ HV mang dấu huyền hoặc dấu ngang, âm chính không phải là nguyên âm a (mà là một nguyên âm khác) thì phải viết với d (dân gian, tuổi dần, di truyền, dinh dưỡng, do thám).
1. PHÂN BIỆT ÂN/ÂNG
- Ân/ Âng xuất hiện khi nào?
+ Một số từ có vần Ân: mân mê, sân khấu, phân vân, chân thành, hân hoan, tận cùng, lấn chiếm, phấn đấu, cái cân, khẩn cầu
+ Một số từ có vần Âng: bâng khuâng, lâng lâng, dâng hiến, vầng trăng, tầng lớp
2. PHÂN BIỆT ƯƠN/ ƯƠNG
- Ươn/ ương xuất hiện khi nào?
+ Một số từ bắt đầu bằng Ươn: vươn lên, con lươn, vay mượn, xương sườn
+ Một số từ bắt đầu bằng Ương: giọt sương, vấn vương, phương hướng, cá nướng, tướng quân, ngân lượng, thịnh vượng
3. PHÂN BIỆT UÔN/ UÔNG
- UÔN/ UÔNG xuất hiện khi nào?
+ Một số từ có chứa phụ âm đầu Uôn: buồn bã, chuồn chuồn, luôn luôn, khuôn phép, muôn năm, cuốn sách, mong muốn
+ Một số từ có chứa phụ âm đầu Uông: luống cuống, lên xuống, chiếc xuồng, trần chuồng, oan uổng
4. PHÂN BIỆT ÊT/ ÊCH
- Êt/ Êch xuất hiện khi nào?
+ Một số từ chứa vần Êt: lê lết, mệt mỏi, thêu dệt, nết na, chết chóc, liên kết, con rết, mê mệt
+ Một số từ chứa vần Êch: con ếch, chênh lệch, trắng bệch, nhếch nhác
5. PHÂN BIỆT IÊU/ IU
- Iêu/ Iu xuất hiện khi nào?
+ Một số từ chứa vần Iêu: buổi chiều, kì diệu, trị liệu, phiêu du, tiêu khiển, biểu ngữ, trăm triệu, cái kiệu
+ Một số từ chứa vần Iu: hiền dịu, bận bịu, ríu rít, phụng phịu, ỉu xìu
---------------------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Phân biệt R, D và GI. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết Tiếng Việt 5, Tập làm văn lớp 5, Kể chuyện lớp 5, Luyện từ và câu lớp 5, Cùng em học Tiếng Việt lớp 5.
- Trái nghĩa với yêu thương
- Từ đồng nghĩa với nguồn gốc
- Phân biệt UÔN và UÔNG
- Trọng nghĩa khinh tài là gì?
- Đặt câu với từ nghẹn ngào?
- Trái nghĩa với đoàn kết
- Từ đồng nghĩa với từ giúp đỡ
- Đặt câu với từ chạy dùng theo nghĩa tìm kiếm?
- Từ ghép với từ Dụng
- Trái nghĩa với hiền lành
- Bài tập về Từ trái nghĩa
- Trái nghĩa với rỗng
- Đặt câu với từ kén
- Từ ghép về đồ ăn, thức uống
- Từ trái nghĩa với nông cạn
- Tác dụng của từ trái nghĩa
- Từ ghép với từ Mưa
- Trái nghĩa với đoàn kết, đặt câu với từ đó?
- Trái nghĩa với hòa bình
- Kết bài mở rộng tả ngôi nhà
- Nội dung bài Một chuyên gia máy xúc
- Nội dung bài Ê mi li con
- Nội dung bài Những người bạn tốt
- Từ ghép với từ Cũ
- Từ đồng nghĩa với từ bảo vệ
- Tóm tắt truyện Những người bạn tốt
- Bài tập về từ nhiều nghĩa
- Từ láy có vần Iêu
- So sánh từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
- Nội dung bài Kì diệu rừng xanh
- Từ ghép về cây cối
- Bài tập về đại từ
- Bài tập về quan hệ từ
- Quan hệ từ là gì?
- Nội dung bài Mùa thảo quả
- Từ đồng nghĩa với từ to lớn
- Từ đồng âm là gì?
- Từ láy có vần E
- Nội dung bài Hành trình của bầy ong
- Lập dàn ý tả anh trai
- Nội dung bài Thầy thuốc như mẹ hiền
- Từ ghép về tính cách, phẩm chất
- Nội dung bài Thầy cúng đi bệnh viện
- Phân biệt EN và ENG
- Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó
- Từ ghép với từ Gia
- Em hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập rèn luyện của em trong học kì 1
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
- Cách phân biệt từ đơn và từ phức