Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Từ láy với từ Xanh

Từ láy với từ Xanh được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy Tiếng Việt 5. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Từ láy với từ Xanh

Trả lời:

xanh xao

xanh xanh

xanh xám

1. Câu kể Ai thế nào?

Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

- Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:

+ Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

+ Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

Ví dụ:

+ Lan // thẳng thắn và trung thực.

CN                    VN

+ Cây cối // héo rũ rượi.

CN             VN

+ Căn phòng // trống trơn.

CN             VN

- Chức năng:

+ Dùng để miêu tả các đặc điểm, tính chất,trạng thái của con người, sự vật, sự việc ở chủ ngữ

+ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

Ví dụ: Cánh đại bàng rất khỏe.

+ Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành

Ví dụ:

Bộ quần áo // dài và rất xấu.

CN                    VN

Chiếc bàn // mục nát.

CN                     VN

2. Bài tập về câu kể Ai thế nào?

Câu 1: Đọc đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 24) và trả lời câu hỏi:

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

(Theo Duy Thắng)

a) Tìm các câu kể "ai thế nào?" trong đoạn văn.

b) Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được.

c) Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được.

Trả lời:

a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:

- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

- Căn nhà trống vắng.

- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.

- Anh Đức, lầm lì, ít nói.

- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

b) Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được

Các câu trên có chủ ngữ là: Rồi những người con; Căn nhà; Anh Khoa, Anh Đức; Anh Tịnh

c) Xác định vị ngữ của các câu trên.

Các câu trên có vị ngữ là: lần lượt lên đường, trống vắng, hồn nhiên, xởi lởi, lầm lì, ít nói, thì đĩnh đạc, chu đáo.

Chi tiết như sau:

- Rồi những người con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

CN                                     VN

- Căn nhà // trống vắng.

CN           VN

- Anh Khoa // hồn nhiên, xởi lởi.

CN               VN

- Anh Đức // lầm lì, ít nói.

CN                VN

- Còn anh Tịnh // thì đĩnh đạc, chu đáo.

CN                            VN

Câu 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể "ai thế nào?"

Trả lời:

"Tổ của em gồm có tám bạn: ba trai năm gái, do bạn Hồng Loan làm tổ trưởng. Loan là một người bạn gái rất dễ thương. Nhung, Lài là hai cây văn nghệ nổi tiếng của trường. Còn hai bạn gái nữa là Tâm và Cúc. Tâm nhí nhảnh hồn nhiên và xinh xắn. Còn Cúc thì hơi đậm người, ít nói và rất chân thành với bạn bè. Ba thằng con trai của tụi tôi mỗi đứa mỗi tính. Trung thì lẻo mép hay nghịch phá. Tôi thì lầm lì nhưng nổi tiếng là nghịch ngầm. Còn Văn thì chậm chạp, lù khù nhưng học rất giỏi".

---------------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Từ láy với từ Xanh. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết Tiếng Việt 5, Tập làm văn lớp 5, Kể chuyện lớp 5, Luyện từ và câu lớp 5, Cùng em học Tiếng Việt lớp 5.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Su kem
    Su kem

    😮😮😮😮😮

    Thích Phản hồi 23/06/22
    • mineru
      mineru

      🤙🤙🤙🤙🤙🤙🤙

      Thích Phản hồi 23/06/22
      • Vịt Con
        Vịt Con

        💯💯💯💯💯💯💯

        Thích Phản hồi 23/06/22
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Tiếng Việt lớp 5 Sách mới

        Xem thêm