Kế hoạch giáo dục tích hợp các môn lớp 5 năm 2024-2025
Kế hoạch tích hợp các môn lớp 5 năm 2024-2025 là tài liệu rất hữu ích để thầy cô giáo tham khảo khi xây dựng Kế hoạch tích hợp: Địa chỉ tích hợp giáo dục Đạo đức lối sống, Quyền con người, Quốc phòng An ninh, lồng ghép STEM, lồng ghép tiết kiệm bảo vệ nguồn nước, tích hợp phòng cháy chữa cháy, tích hợp nếp sống thanh lịch văn minh vào các môn học, hoạt động dạy học lớp 5. Mời các bạn cùng tải tài liệu này về!
Nội dung tích hợp các môn học lớp 5 năm 2024 - 2025
- 1. Kế hoạch dạy tích hợp giáo dục Đạo đức lối sống lớp 5
- 2. Kế hoạch, nội dung lồng ghép Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước lớp 5
- 3. Kế hoạch dạy tích hợp giáo dục Quyền con người lớp 5
- 4. Kế hoạch lồng ghép Quốc phòng an ninh lớp 5
- 5. Kế hoạch lồng ghép STEM trong các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5
- 6. Kế hoạch dạy tích hợp Phòng cháy chữa cháy lớp 5
- 7. Kế hoạch lồng ghép tích hợp Nếp sống thanh lịch văn minh lớp 5
1. Kế hoạch dạy tích hợp giáo dục Đạo đức lối sống lớp 5
NỘI DUNG LỒNG GHÉP ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CÁC MÔN HỌC LỚP 5
Môn | Tuần | Chủ đề | Tên bài | Mức độ tích hợp | Ghi chú |
Tiếng Việt | Tuần 1 | Thế giới tuổi thơ | Bài 1: Thanh âm của gió | Bộ phận | Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên |
Bài 2: Cánh đồng hoa | Bộ phận | Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên | |||
Tuần 2 | Bài 3: Tuổi ngựa | Bộ phận | Yêu thương mẹ | ||
Bài 4: Bến sông tuổi thơ | Bộ phận | Yêu quê hương | |||
Tuần 4 | Bài 8: Hành tinh kì lạ | Bộ phận | Yêu quê hương | ||
Tuần 5 | Thiên nhiên kì thú | Bài 9: Trước cổng trời | Bộ phận | Yêu quê hương, thiên nhiên, con người miền núi | |
Bài 10: Kì diệu rừng xanh | Bộ phận | Yêu thiên nhiên rừng, bảo vệ rừng | |||
Tuần 6 | Bài 11: Hang Sơn Đoòng | Bộ phận | Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên | ||
Bài 12: Những hòn đảo trên vịnh Hạ Long | Bộ phận | Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên biển đảo, | |||
Tuần 7 | Bài 13: Mầm non | Bộ phận | Yêu thiên nhiên | ||
Bài 14: Những ngọn núi nóng rẫy | Bộ phận | Yêu thiên nhiên | |||
Tuần 8 | Bài 15: Bài ca về mặt trời | Bộ phận | Yêu thiên nhiên | ||
Bài 16: Xin chào, Xa-ha-ra | Bộ phận | Yêu thiên nhiên | |||
Tuần 11 | Trên con đường học tập | Bài 20: Khổ luyện thành tài | Bộ phận | Chịu khó, kiên trì, chăm chỉ | |
Tuần 14 | Bài 25: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà | Bộ phận | Yêu thiên nhiên | ||
Tuần 15 | Bài 27: Tranh làng Hồ | Bộ phận | Yêu quê hương, văn hóa dân tộc | ||
Bài 28: Tập hát quan họ | Bộ phận | Yêu quý, trân trọng, giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc | |||
Tuần 17 | Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo | Bộ phận | Quý trọng, bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa dân tộc, thế giới | ||
Tuần 19 | Vẻ đẹp cuộc sống | Bài 1: khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ | Bộ phận | Yêu đất nước, gia đình | |
Tuần 20 | Bài 4: Hộp quà màu thiên thanh | Bộ phận | Kính trọng , biết ơn thầy cô | ||
Tuần 21 | Bài 5: Giỏ hoa tháng năm | Bộ phận | Ca ngợi tình bạn | ||
Tuần 22 | Bài 7: Đoàn thuyền đánh cá | Bộ phận | Yêu thiên nhiên, lao động | ||
Bài 8: Khu rừng của Mát | Bộ phận | Tìm hiểu nội dung: Ca ngợi ý chí, nghị lực | |||
Tuần 23 | Hương sắc trăm miền | Bài 9: Hội thổi cơm thi của Đồng Vân | Bộ phận | Tìm hiểu nội dung: Trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, đất nước | |
Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ | Bộ phận | Tìm hiểu nội dung: Yêu quê hương, đất nước | |||
Tuần 24 | Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm | Bộ phận | Tìm hiểu nội dung: Yêu quý, trân trọng, giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc | ||
Tuần 25 | Bài 13: Tiếng đàn t'rưng- tiếng ca đại ngàn | Bộ phận | Tìm hiểu nội dung: Yêu quý, trân trọng, giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số | ||
Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười | Liên hệ | Vận dụng: Yêu quê hương, đất nước | |||
Tuần 26 | Bài 16: Về thăm Đất Mũi | Liên hệ | Vận dụng: Yêu quê hương, đất nước | ||
Tuần 28 | Tiếp bước cha ông | Bài 17: nghìn năm Văn Hiến | Bộ phận | Tìm hiểu bài: ca ngợi truyền thống hiếu học | |
Bài 18: Người thầy của muôn đời | Liên hệ | Vận dụng: ca ngợi, gìn giữ, phát huy truyền thống: "Tôn sư trọng đạo" của người dân Việt Nam | |||
Tuần 29 | Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh | Liên hệ | Vận dụng: Yêu nước, tự tôn dân tộc | ||
Tuần 31 | Bài 23: Về ngôi nhà đang xây | Liên hệ | Vận dụng: Yêu nước, ý thức xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp. | ||
Tuần 33 | Thế giới của chúng ta | Bài 27: Một người hùng thầm lặng | Bộ phận | Tìm hiểu nội dung: Ca ngợi lòng nhân ái | |
Bài 28: Giờ trái đất | Bộ phận | Tìm hiểu nội dung: nâng cao ý thức bảo vệ Trái đất, môi trường sống | |||
Tuần 34 | Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa | Bộ phận | Tìm hiểu nội dung: nâng cao ý thức bảo vệ Trái đất, | ||
Khoa học | Chủ đề 2: Năng lượng | Bài 8: Sử dụng năng lượng điện | Liên hệ | Vận dụng: Tiết kiệm năng lượng điện | |
Bài 10: Năng lượng chất đốt | Liên hệ | Vận dụng: Cần tiết kiệm năng lượng chất đốt: xăng , dầu, ga, điện; đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường | |||
Chủ đề 5: Con người và sức khỏe | Bài 23: Các giai đoạn phát triển chính của con người | Liên hệ | Vận dụng: Cần biết yêu thương, chăm sóc người thân | ||
Chủ đề 6: Sinh vật và môi trường | Bài 28: chức năng của môi trường đối với sinh vật | Bộ phận | HĐ1: Cần có ý thức bảo vệ môi trường | ||
Bài 29: Tác động của con người và một số biện pháp | Bộ phận | HĐ1: Cần có ý thức bảo vệ môi trường |
2. Kế hoạch, nội dung lồng ghép Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước lớp 5
NỘI DUNG LỒNG GHÉP TIẾT KIỆM BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC CÁC MÔN HỌC LỚP 5
Môn | Chủ đề | Tên bài | Mức độ tích hợp | Ghi chú |
Khoa học | Chất | Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất | Bộ phận | HĐ1: Bảo vệ nguồn nước chính là bảo vệ môi trường đất |
3. Kế hoạch dạy tích hợp giáo dục Quyền con người lớp 5
Môn | Tuần | Chủ đề | Tên bài | Mức độ tích hợp | Ghi chú |
Tiếng Việt | Tuần 1 | Thế giới tuổi thơ | Bài 1: Thanh âm của gió | Liên hệ | Vận dụng: Quyền vui chơi của trẻ em |
Tuần 2 | Bài 3: Tuổi ngựa | Bộ phận | Quyền mơ ước của trẻ em | ||
Tuần 3 | Bài 5: Tiếng hạt nảy mầm | Bộ phận | Quyền được chăm sóc, học tập của trẻ em | ||
Bài 6: Ngôi sao sân cỏ | Bộ phận | Quyền được vui chơi của trẻ em | |||
Tuần 4 | Bài 7: Bộ sưu tập độc đáo | Bộ phận | Quyền được vui chơi, học tập của trẻ em | ||
Tuần 10 | Trên con đường học tập | Bài 17: Thư gửi các học sinh | Bộ phận | Quyền học tập | |
Khoa học | Chủ đề 5: Con người và sức khỏe | Bài 24: Nam và nữ | Bộ phận | HĐ2: Quyền bình đẳng giới | |
Bài 26: Phòng tránh bị xâm hại | Bộ phận | HĐ1: Quyền được an toàn |
4. Kế hoạch lồng ghép Quốc phòng an ninh lớp 5
NỘI DUNG LỒNG GHÉP QUỐC PHÒNG AN NINH CÁC MÔN HỌC LỚP 5
Môn | Tuần | Chủ đề | Tên bài | Mức độ tích hợp | Ghi chú |
Tiếng Việt | Tuần 10 | Trên con đường học tập | Bài 17: Thư gửi các học sinh | Bộ phận | Biết ơn những người hi sinh vì Tổ quốc, |
Tuần 14 | Nghệ thuật muôn màu | Bài 25: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà | Bộ phận | Tình đoàn kết, giúp đỡ các nước | |
Tuần 19 | Vẻ đẹp cuộc sống | Bài 1: khúc hát ru những em | Bộ phận | Tình dân quân | |
Tuần 20 | Bài 3: Hạt gạo làng ta | Bộ phận | Ca ngợi tình dân quân | ||
Tuần 21 | Bài 6: Thư của bố | Bộ phận | ca ngợi người lính hi sinh cuộc sống riêng | ||
Tuần 29 | Tiếp bước cha ông | Bài 20: Cụ đồ Chiều | Liên hệ | Vận dụng: Yêu đất nước. | |
Tuần 30 | Bài 21: Anh hùng lao động | Liên hệ | Vận dụng: Yêu đất nước. | ||
Bài 22: Bộ đội về làng | Liên hệ | Vận dụng: Yêu đất nước. | |||
Tuần 31 | Bài 24: Việt Nam quê hương ta | Liên hệ | Vận dụng: Yêu đất nước. | ||
Tuần 32 | Thế giới của chúng ta | Bài 25: Bài ca trái đất | Liên hệ | Vận dụng: góp phần giữ gìn một thế giới hòa bình, đoàn kết, không chiến tranh. | |
Bài 26: Những con hạc giấy | Bộ phận | Tìm hiểu bài: Lên án chiến tranh, |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP “GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH” - LỚP 5
NĂM HỌC 2024 – 2025
Bài | Tên bài | Môn tích hợp/ Tiết dạy | Bài tích hợp | Nội dung tích hợp | Mức độ tích hợp | Ghi chú |
1 | Đạo đức | Bài 1: Biết ơn những người có công với quê hương đất nước (tiết 3) | Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc | Bộ phận | Tuần 3 | |
2 | Khoa học | Bài 30: Tác động của con người và một số biện pháp bảo vệ môi trường | Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường | Bộ phận | Tuần 35 | |
3 | Lịch sử và Địa lý | Bài 24: Biển đảo Việt Nam | Làm rõ tầm quan trọng của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế và quốc phòng an ninh | Bộ phận | Tuần 32 | |
4 | Lịch sử và Địa lý | Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên Thế giới | Học sinh kể những hoạt động , việc làm thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân Việt Nam | Bộ phận | Tuần 31 | |
5 | Lịch sử và Địa lý | Bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 | Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm | Bộ phận | Tuần 21 | |
6 | Lịch sử và Địa lý | Bài 1: Vị trí địa lý , lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, quốc huy, quốc ca | Giới thiệu bản đồ Việt Nam và khẳng định chủ quyền đối với hai hòn đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam | Bộ phận | Tuần 1 |
5. Kế hoạch lồng ghép STEM trong các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
GIÁO DỤC STEM LỚP 5
STT | TÊN BÀI HỌC STEM | NỘI DUNG | MÔN CHỦ ĐẠO/ YCCĐ | GỢI Ý THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC | ||
KẾT NỐI | CÁNH DIỀU | CHÂN TRỜI | ||||
1 | Đèn pin bỏ túi
| HS làm đèn pin bỏ túi | Khoa học – Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm: nguồn điện, công tắc và bóng đèn. – Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện. | Khi học bài 8: Sử dụng năng lượng điện (Khoa học 5) | Khi học bài 7: Năng lượng điện (Khoa học 5)
| Khi học bài 9: Sử dụng năng lượng điện (Khoa học 5)
|
2 | Mô hình thí nghiệm hạn chế xói mòn đất | HS làm mô hình thí nghiệm hạn chế xói mòn đất | Khoa học – Nêu được nguyên nhân, tác hại của xói mòn đất và biện pháp chống xói mòn đất. – Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những người xung quanh cùng thực hiện | Khi học bài 29: Tác động của con người và một số biện pháp bảo vệ môi trường (Khoa học 5). | Khi học bài 20: Tác động của con người đến môi trường (Khoa học 5).
| Khi học bài 29: Tác động của con người đến môi trường (Khoa học 5).
|
3 | Mô hình mưa sắc màu | HS làm mô hình mưa sắc màu | Khoa học Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho. | Khi học bài 3: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5). | Khi học bài 2: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5). | Khi học bài 3: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5).
|
4 | Xe chạy bằng năng lượng mặt trời | HS làm xe chạy bằng năng lượng mặt trời | Công nghệ – Mô tả được cách tạo ra điện từ năng lượng mặt trời. – Nhận biết và mô tả được các bộ phận chính của mô hình điện dùng năng lượng mặt trời. – Lắp ráp được mô hình điện mặt trời. – Kiểm tra được hoạt động của mô hình với những độ sáng mặt trời khác nhau. | Khi học bài 9: Mô hình điện mặt trời (Công nghệ 5). | Khi học bài 10: Mô hình điện mặt trời (Công nghệ 5).
| Khi học bài 9: Mô hình điện mặt trời (Công nghệ 5).
|
5 | Trồng cây trong vỏ trứng | HS trồng cây trong vỏ trứng | Khoa học – Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho) ghi chú được tên của các bộ phận của hạt. – Thực hành: Trồng cây bằng hạt. – Trình bày được sự lớn lên của cây con. | Khi học bài 14: Sự phát triển của cây con (Khoa học 5). | Khi học bài 9: Sự lớn lên và phát triển của thực vật có hoa (Khoa học 5). | Khi học bài 14: Sự lớn lên và phát triển của thực vật (Khoa học 5). |
6 | Cuốn sách xếp mô tả cuộc đời của bướm | HS làm cuốn sách xếp mô tả cuộc đời của bướm | Khoa học – Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng. – Trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng. | Khi học bài 16: Vòng đời và sự phát triển của động vật (Khoa học 5). | Khi học bài 11: Vòng đời của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con (Khoa học 5). | Khi học bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật (Khoa học 5). |
7 | Xe điện chạy bằng pin | HS làm xe điện chạy bằng pin | Công nghệ – Kể tên, nhận biết được các chi tiết của bộ lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin. – Lắp ráp, vận hành được được mô hình xe điện chạy bằng pin. | Khi học bài 7: Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin (Công nghệ 5). | Khi học bài 8: Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin (Công nghệ 5). | Khi học bài 7: Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin (Công nghệ 5). |
8 | Đĩa xoay mô tả vòng đời của ếch | HS làm đĩa xoay mô tả vòng đời của ếch | Khoa học – Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng. – Trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng. | Khi học bài 16: Vòng đời và sự phát triển của động vật (Khoa học 5). | Khi học bài 9: Sự lớn lên và phát triển của thực vật có hoa (Khoa học 5). | Khi học bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật (Khoa học 5). |
9 | Thiệp điện tử | HS làm thiệp điện tử | Tin học Tạo được sản phẩm số nhờ sử dụng phần mềm đồ hoạ. Ví dụ: Thiệp chúc mừng để tặng người thân nhân dịp đặc biệt,... | Khi học bài 9A: Sử dụng phần mềm đồ hoạ tạo sản phẩm số (Tin học 5) | Khi học bài 2, Lựa chọn 1, Chủ đề E: Thực hành vẽ tranh trên phần mềm Paint (Tin học 5) | Khi học bài 8A: Thực hành tạo thiệp chúc mừng (Tin học 5)
|
10 | Tách phèn chua từ dung dịch | HS tách phèn chua từ dung dịch | Khoa học – Phân biệt được hỗn hợp va dung dịch. – Thực hành tách muối hoặc đường ra khỏi dung dịch muối hoặc đường. | Khi học bài 3: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5). | Khi học bài 2: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5). | Khi học bài 3: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5).
|
11 | Mê cung điện | HS làm mê cung điện | Khoa học – Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm: nguồn điện, công tắc và bóng đèn. – Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp. – Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện. | Khi học bài 9: Mạch điện đơn giản. Vật dẫn điện và vật cách điện (Khoa học 5) | Khi học bài 7: Năng lượng điện (Khoa học 5)
| Khi học bài 7: Mạch điện đơn giản (Khoa học 5)
|
12 | Xe chạy bằng năng lượng nước chảy | HS làm xe chạy bằng năng lượng nước chảy | Khoa học – Kể tên các phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng nước chảy. – Thu thập, xử lí và trình bày được việc khai thác, sử dụng nguồn năng lượng trên. | Khi học bài 11: Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy (Khoa học 5) | Khi học bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy (Khoa học 5) | Khi học bài 11: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy (Khoa học 5) |
13 | Thước đo phần trăm | HS làm thước đo phần trăm | Toán – Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ hình quạt tròn. – Sắp xếp được số liệu vào biểu đồ hình quạt tròn. – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với các kiến thức khác trong môn Toán và trong thực tiễn (ví dụ: số thập phân, tỉ số phần trăm...). | Khi học bài 64: Biểu đồ hình quạt tròn (Toán 5) | Khi học bài 79: Biểu đồ hình quạt tròn (Toán 5) | Khi học bài 62: Biểu đồ hình quạt tròn (Toán 5) |
14 | Xe buồm | HS làm xe buồm | Khoa học – Kể tên các phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng gió. – Thực hiện được thí nghiệm tìm hiểu các phương tiện, máy móc và hoạt động con người sử dụng năng lượng gió làm thay đổi chuyển động của vật. – Vận dụng được trong thực tế, ở mức độ đơn giản kiến thức về việc sử dụng năng lượng gió nhằm phục vụ sản xuất và sinh hoạt | Khi học bài 11: Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy (Khoa học 5) | Khi học bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy (Khoa học 5) | Khi học bài 11: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy (Khoa học 5) |
15 | Ngôi nhà giành cho mèo | HS làm ngôi nhà giành cho mèo | Khoa học Trình bày được chức năng cơ bản của môi trường đối với sinh vật | Khi học bài 28: Chức năng của môi trường đối với sinh vật (Khoa học 5) | Khi học bài 19: Chức năng của môi trường đối với sinh vật (Khoa học 5)
| Khi học bài 28: Chức năng của môi trường (Khoa học 5)
|
16 | Tên lửa giấy | HS làm tên lửa giấy | Công nghệ – Vẽ phác thảo, nêu được ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ đơn giản. – Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn | Khi học bài 3: Tìm hiểu thiết kế | Khi học bài 4: Thiết kế sản phẩm công nghệ
| Khi học bài 3: Tìm hiểu thiết kế
|
17 | Hũ hành tím chua ngọt | HS làm hũ hành tím chua ngọt | Khoa học Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không nhìn thấy bằng mắt thường; chúng sống ở khắp nơi trong đất, nước, sinh vật khác… | Khi học bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm (Khoa học 5) | Khi học bài 13: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm (Khoa học 5)
| Khi học bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm (Khoa học 5)
|
18 | Biểu đồ biểu diễn các thành phần có trong đất | HS làm biểu đồ biểu diễn các thành phần có trong đất | Khoa học – Nêu được một số thành phần của đất. – Trình bày được vai trò của đất đối với cây trồng | Khi học bài 28: Chức năng của môi trường đối với sinh vật (Khoa học 5) | Khi học bài 19: Chức năng của môi trường đối với sinh vật (Khoa học 5) | Khi học bài 28: Chức năng của môi trường (Khoa học 5) |
19 | Bộ ghép hình từ các khối lập phương | HS làm bộ ghép hình từ các khối lập phương | Khoa học – Sử dụng được sơ đồ và một số thuật ngữ (trứng, tinh trùng, sự thụ tinh…) để trình bày quá trình hình thành cơ thể người. – Phân biệt được một số giai đoạn phát triển chính của con người (tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì, tuổi trưởng thành…). | Khi học bài 23: Các giai đoạn phát triển chính của con người (Khoa học 5) | Khi học bài 16: Quá trình phát triển của con người (Khoa học 5) | Khi học bài 24: Các giai đoạn phát triển của con người (Khoa học 5) |
20 | Mô hình máy phát điện gió | HS làm mô hình máy phát điện gió | Công nghệ – Mô tả được cách tạo ra điện từ gió. – Nhận biết và mô tả được các bộ phận chính của mô hình máy phát điện gió. – Lắp ráp được mô hình máy phát điện gió. – Kiểm tra được hoạt động của mô hình với các tốc độ gió khác nhau. | Khi học bài 8: Mô hình máy phát điện gió (Công nghệ 5). | Khi học bài 9: Mô hình máy phát điện gió (Công nghệ 5).
| Khi học bài 8: Mô hình máy phát điện gió (Công nghệ 5).
|
21 | Nước rửa tay bằng bồ hòn | HS pha chế nước rửa tay bằng bồ hòn | Khoa học – Nêu được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. – Trình bày được ví dụ về biến đổi trạng thái của chất. | Khi học bài 5: Sự biến đối hoá học của chất (Khoa học 5) | Khi học bài 4: Sự biến đối hoá học của chất (Khoa học 5) | Khi học bài 4: Sự biến đối của chất (Khoa học 5) |
TẬP THỂ TÁC GIẢ
...................
6. Kế hoạch dạy tích hợp Phòng cháy chữa cháy lớp 5
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP “KĨ NĂNG PCCC CHO HSTH” - LỚP 5
NĂM HỌC 2024 - 2025
Bài KĨ NĂNG PCCC CHO HSTH | Tên bài KĨ NĂNG PCCC CHO HSTH | Môn tích hợp/ Tiết dạy | Bài tích hợp | Nội dung tích hợp | Mức độ tích hợp | Ghi chú |
1 | Chủ đề 1: Cách đề phòng và xử lý lửa cháy vào quần áo trên người | Khoa học | Bài 9: Mạch điện đơn giản. Vật dẫn điện và vật cách điện | -Cần chú ý an toàn khi làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện vật cách điện | Bộ phận | Tuần 10 |
2 | Chủ đề 2: Sơ cứu khi bị bỏng (phỏng) | Khoa học | Bài 10: Năng lượng chất đốt | -Chú ý khi thực hiện các biện pháp phòng chống cháy, nổ khi sử dụng năng lượng chất đốt | Bộ phận | Tuần 11 |
3 | Chủ đề 3: Các biện pháp an toàn phòng cháy và chữa cháy | Khoa học | Bài 12: Ôn tập chủ đề năng lượng | -Chú ý an toàn khi vận dụng kĩ năng của chủ đề vào giải quyết một số tình huống đơn giản trong cuộc sống. | Bộ phận | Tuần 13 |
4 | Chủ đề 4: Hậu quả khi xảy ra cháy | Công nghệ | Bài 5. Sử dụng điện thoại (Tiết 3) | -Chú ý an toàn khi sử dụng điện thoại | Bộ phận | Tuần 13 |
7. Kế hoạch lồng ghép tích hợp Nếp sống thanh lịch văn minh lớp 5
KẾ HOẠCH dạy học TÍCH HỢP “NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH” - LỚP 5
NĂM HỌC 2024 - 2025
Bài NẾP SỐNG TLVM | Tên bài NẾP SỐNG TLVM | Môn tích hợp/ Tiết dạy | Bài tích hợp | Nội dung tích hợp | Mức độ tích hợp | Ghi chú |
1 | Kính trọng người lớn tuổi | Đạo đức | Bài 2: Tôn trọng sự khác biệt của người khác | -Thể hiện bằng lời nói, hành động, thái độ tôn trọng sự khác biệt của người khác | Bộ phận | Tuần 7 |
Tiếng Việt | Cụ Đồ Chiểu | -Thể hiện được thái độ kính trọng người lớn tuổi | Bộ phận | Tuần 29 | ||
2 | Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ | Hoạt động trải nghiệm | Chủ đề 2: Giữ gìn tình bạn Các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè và cách giải quyết | Đường phố có hiều loại xe cộ đi lại, trẻ em không được chơi dưới lòng đường. | Bộ phận | Tuần 5 |
3 | Thương người như thể thương thân | Đạo đức | Bài 3. Vượt qua khó khăn (Tiết 4) | -Biết sẻ chia với những hoàn cảnh khó khăn | Bộ phận | Tuần 12 |
4 | Tôn trọng người lao động | Hoạt động trải nghiệm | Chủ đề: Tôn sư trọng đạo | -Biết kính trọng người lao động và trân trọng các sản phẩm của người lao động | Bộ phận | Tuần 12 |
5 | Thăm khu di tích | Lịch sử và địa lý | Bài 25: Văn minh Hy Lạp | -Sưu tầm được các câu chuyện về lịch sử của Hy Lạp. -Nêu được các việc làm thể hiện được bảo vệ môi trường ở các khu du di tích | Bộ phận | Tuần 32 |
Tiếng Việt Bài 11: Đọc: Hang Sơn Đoong – những điều thú vị | Bài 11: Đọc: Hang Sơn Đoong – những điều thú vị | -Nêu được các việc làm thể hiện được bảo vệ môi trường ở các khu du lịch | Bộ phận | Tuần 6 | ||
6 | Em yêu thiên nhiên | Lịch sử và địa lý | Bài 26: Xây dựng thế giới xanh , sạch , đẹp | -Nêu được các biện pháp xây dựng thế giới xanh , sạch , đẹp | Bộ phận | Tuần 33 |
7 | Tham gia giao thông | Hoạt động trải nghiệm | Chủ đề: Tham gia các hoạt động xã hội | -Chú ý an toàn khi tham gia các hoạt động xã hội | Bộ phận | Tuần 25 |
8 | Đi mua đồ dùng | Đạo đức | Bài 8: Sử dụng tiền hợp lý | -Thực hiện được việc sử dụng tiền hợp lý | Bộ phận | Tuần 34 |
Tải về để lấy trọn bộ!
Xem thêm:
Giải SGK lớp 5 Sách mới